Chim trời ai dễ đếm lông
Nuôi con ai dễ kể công tháng ngày.
~ học tốt !~
Chim trời ai dễ đếm lông
Nuôi con ai dễ kể công tháng ngày.
tk nha!
Chim trời ai dễ đếm lông
Nuôi con ai dễ kể công tháng ngày .
Chim trời ai dễ đếm lông
Nuôi con ai dễ kể công tháng ngày.
~ học tốt !~
Chim trời ai dễ đếm lông
Nuôi con ai dễ kể công tháng ngày.
tk nha!
Chim trời ai dễ đếm lông
Nuôi con ai dễ kể công tháng ngày .
Điền từ thích hợp vào chỗ chấm:
Chim trời ai dễ đếm lông
Nuôi con ai dễ kể......tháng ngày
Bài 2: Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn.
Câu hỏi 1: Tục ngữ, thành ngữ nào nói về tình cảm gia đình
A. Anh em như thể tay chânB. Một nắng hai sươngC. Xấu người đẹp nếtCâu hỏi 2: Từ nào viết đúng chính tả?
A. Sôn saoB. Xao xuyếnC. Buổi xángD. Xóng biểnCâu hỏi 3:
Điền vào chỗ trống cặp quan hệ từ phù hợp để tạo ra câu biểu thị quan hệ tương phản: “….. trời mưa rất to ………Lan vẫn đi thăm bà ngoại bị ốm?
A. Nếu - thìB. Tuy - nhưngC. Do - nênD. Vì - nênCâu hỏi 4: Từ nào có nghĩa là “dám đương đầu với khó khăn, nguy hiểm”?:
A. Lạc quanB. Chiến thắngC. Dũng cảmD. Chiến côngCâu hỏi 5: Chọn quan hệ từ phù hợp vào chỗ chấm để hoàn thành câu văn: “Lan… học giỏi mà còn hát rất hay.”?
A. Không nhữngB. VìC. DoD. Mặc dùCâu hỏi 6: Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong câu thơ:
“Thân gầy guộc, lá mong manh
Mà sao nên lũy nên thành tre ơi?”
(Tre Việt Nam, Nguyễn Duy).
A. Nhân hóaB. So sánhC. Điệp ngữD. Cả 3 đáp án saiCâu hỏi 7: Trong bài văn tả người, phần nào “nêu cảm nghĩ về người được tả” ?
A. Mở bàiB. Thân bàiC. Kết bàiD. Cả 3 đáp ánCâu hỏi 8: Chỉ ra cặp từ trái nghĩa trong câu thơ:
“Cua ngoi lên bờ
Mẹ em xuống cấy.”
(“Hạt gạo làng ta”, Trần Đăng Khoa, SGK TV5, Tập 1, tr.139)
A. Ngoi, lênB. Xuống, ngoiC. Cua, cấyD. Lên, xuốngCâu hỏi 9:
Trong câu: “Giữa dòng, chú nhái bén loay hoay cố giữ thăng bằng rồi chiếc thuyền đó thầm lặng lẽ xuôi dòng.”, các vế câu được nối với nhau bằng quan hệ từ nào?
A. CốB. RồiC. XuôiD. GiữaCâu hỏi 10:
Từ “lồng” trong 2 câu thơ: “Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên.” và “Mua được con chim tôi nhốt ngay vào lồng.” có quan hệ với nhau như thế nào?
A. Từ trái nghĩaB. Từ đồng nghĩaC. Từ đồng âmD. Cả 3 đáp án trênBài 3: Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn.
Câu hỏi 1: Điền từ phù hợp vào chỗ trống:
Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang
Bao nhiêu tấc đất, tấc……… bấy nhiêu.
Câu hỏi 2:
Từ “no” trong câu: “Những cánh diều no gió,” là từ mang nghĩa ……
Câu hỏi 3:
Điền từ phù hợp vào chỗ trống: “Câu ghép là câu do ……. vế câu ghép lại.”
Câu hỏi 4:
Điền chữ thích hợp vào chỗ trống trong câu sau:
“Tre già …..e bóng măng non
Tình sâu nghĩa nặng mãi còn ngàn năm.”
Câu hỏi 5:
Điền từ trái nghĩa vào chỗ trống để hoàn thiện câu: “Mạnh dùng sức, …….. dùng mưu.”
Câu hỏi 6: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
“Nói chín thì nên làm mười
Nói mười làm chín kẻ cười người ……..
Câu hỏi 7: Điền từ phù hợp vào chỗ trống:
Chim trời ai dễ đếm lông
Nuôi con ai dễ kể …….. tháng ngày.
Câu hỏi 8:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Các từ “trong veo, trong vắt, trong xanh” là các từ đồng………..
Câu hỏi 9: Điền từ phù hợp để hoàn thành câu ca dao sau:
“Thịt mỡ ……… hành câu đối đỏ
Cây nêu tràng pháo bánh chưng xanh.”
Câu hỏi 10:
Điền từ chỉ phù hợp vào chỗ trống: Ngựa màu đen gọi là ngựa …..
1.Chọn quan hệ từ trong ngoặc thích hợp để điền vào chỗ trống:
(tại,vì,nhờ)
a)............thời tiết thuận lợi nên lúa tốt.
b)...........thời tiết ko thuận lợi nên lúa xấu.
c)Lúa gạo quý..........ta phải đổ bao mồ hôi mới làm ra được
2.Chọn cặp QHT thích hợp để điền vào chỗ chấm:
a) ........con khỉ này rất nghịch ...... các anh bảo vệ phải nhốt nó.
b)..............mỏ chim bói cá rất dài .......... chúng bắt cá rất dễ dàng.
Câu hỏi 1:Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Vượt hẳn lên trên những cái tầm thường, nhỏ nhen về phẩm chất, tinh thần thì được gọi là thượng.
Câu hỏi 2:Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Chết đứng còn hơn sống................. .
Câu hỏi 3:Trong câu "Của một đồng, công một nén", từ ...........có nghĩa là sức lao động.
Câu hỏi 4:Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Chết............. còn hơn sống nhục.
Câu hỏi 5:Điền từ phù hợp vào chỗ trống : "Sơn thủy hữu............. ."
Câu hỏi 6:Câu : "Buổi sáng, mẹ đi làm, em đi học và bà ngoại ở nhà trông bé Na." trả lời cho câu hỏi "Ai .......... gì ?".
Câu hỏi 7:Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Ham hoạt động, hăng hái và chủ động trong các công việc chung thì được gọi là ............nổ.
Câu hỏi 8:Điền từ hô ứng thích hợp vào chỗ trống: Gió .............to, con thuyền càng lướt nhanh trên mặt biển.
Câu hỏi 9:Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Rộng lượng, thứ tha cho người có lỗi được gọi là............. dung.
Câu hỏi 10:Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Thong thả và được yên ổn, không phải khó nhọc, vất vả thì gọi là an................. .
Điền vào chỗ trống từ ngữ thích hợp để các câu được liên kết với nhau bằng phép lặp từ ngữ:
a) Em rất thích học môn Tiếng Việt .................................... đã đem lại cho em tình yêu vẻ đẹp của tiếng nói dân tộc, cho em biết sống nhân ái, chan hòa.
b) Khi đã trưởng thành, mỗi người con biết yêu mẹ hơn. Học hiểu rằng ........................... là người không ai có thể thay thế.
c) Vào đêm trước ngày khai trường của von, mẹ không ngủ được. Một ngày kia còn xa lắm, khi đó con sẽ biết thế nào là........................... được. Còn bây giờ, giấc ngủ đến với con dễ dàng như uống một li sữa, ăn một cái kẹo.
Bạn nào làm nhanh và đúng bài này mình kết bạn nha!
Điền từ thích hợp vào chỗ chấm trong những câu sau: (các từ cần điền: vẻ vang,
quai, nghề, phần, làm)
a) Tay làm hàm nhai, tay... miệng trễ.
b) Có... thì mới có ăn,
Không dưng ai dễ mang... đến cho.
c) Lao động là....
d) Biết nhiều..., giỏi một....
Tìm cặp quan hệ từ thích hợp để điền vào chỗ trống:
...trời mưa...chúng em sẽ nghỉ lao động.
Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong câu sau : "Con chú con................ ."
Chọn từ ngữ thích hợp để điền vào chỗ trống?
sắp chết / lâm chung
a. Con chim ............ thì tiếng kêu thương.
Con người ........... thì lời nói phải
b. Lúc .............. ông cụ còn dặn dò con cháu phải thương yêu nhau.