Chắc là B từ đừng !
Chắc là B từ đừng !
Xét các câu sau đây và trả lời câu hỏi.
a) Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên vương.
(Bánh chưng, bánh giầy)
b) Ông giáo hút trước đi.
(Nam Cao, Lão Hạc)
c) Nay chúng ta đừng làm gì nữa, thử xem lão Miệng có sống được không.
(Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng)
- Đặc điểm hình thức nào cho biết những câu trên là câu cầu khiến?
- Nhận xét về chủ ngữ trong những câu trên. Thử thêm, bớt hoặc thay đổi chủ ngữ xem ý nghĩa của các câu trên thay đổi như thế nào.
Câu 1 (trang 31 SGK Ngữ văn 8, tập 2)
Xét các câu sau đây và trả lời câu hỏi:
a) Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên vương.
(Bánh chưng, bánh giầy)
b) Ông giáo hút trước đi.
(Nam Cao, Lão Hạc)
c) Nay chúng ta đừng làm gì nữa, thử xem lão Miệng có sống được không.
(Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng)
- Đặc điểm hình thức nào cho biết những câu trên là câu cầu khiến?
- Nhận xét về chủ ngữ trong những câu trên. Thử thêm, bớt hoặc thay đổi chủ ngữ xem ý nghĩa của các câu trên thay đổi như thế nào.
Giải ngắn gọn,dễ hiểu nha!
Có thể đặt dấu chấm hỏi vào cuối các câu sau được không? Vì sao?
a) Nay chúng ta đừng làm gì nữa, thử xem lão Miệng có sống được không.
(Chân, Tay, Tai , Mắt, Miệng)
b) Bây giờ thì tôi hiểu tại sao lão không muốn bán con chó vàng của lão.
(Nam Cao, Lão Hạc)
c) Cây nào cũng đẹp, cây nào cũng quý, nhưng thân thuộc nhất vẫn là tre nứa.
(Thép Mới, Cây tre Việt Nam)
d) Biển nhiều khi rất đẹp, ai cũng thấy như thế.
(Vũ Tú Nam, Biển đẹp)
Câu 1: Đặc điểm hình thức nào cho biết những câu đó là câu cầu khiến? Nhận xét về chủ ngữ trong những câu trên? Thử thêm, bớt hoặc thay đổi chủ ngữ xem ý nghĩa các câu trên thay đổi ntn?
a. Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên vương.
b.Ông giáo hút thuốc trước đi.
c. Nay chúng ta đừng làm gì nữa, thử xem lão Miệng có sống được không.
Câu 2:Đọc bài thơ “Chúc mừng năm mới, xuân 1968” của Bác Hồ, chỉ ra và cho biết chức năng của câu cầu khiến được sử dụng trong bài thơ?
“Xuân này hơn hẳn mấy xuân qua,
Thắng trận tin vui khắp nước nhà.
Nam, Bắc thi đua đánh giặc Mỹ,
Tiến lên! Toàn thắng ắt về ta.”
Câu 3: So sánh hình thức và ý nghĩa của hai câu sau:
a. Hãy cố ngồi dậy húp ít cháo cho đỡ xót ruột!
b. Thầy em hãy cố ngồi dậy húp ít cháo cho đỡ xót ruột.
Đọc những đoạn trích sau và trả lời câu hỏi.
a) Ông lão chào con cá và nói:
- Mụ vợ tôi lại nổi cơn điên rồi. Nó không muốn làm bà nhất phẩm phu nhân nữa, nó muốn làm nữ hoàng.
Con cá trả lời:
- Thôi đừng lo lắng. Cứ về đi. Trời phù hộ lão. Mụ già sẽ là nữ hoàng.
(Ông lão đánh cá và con cá vàng)
b) Tôi khóc nấc lên. Mẹ tôi từ ngoài đi vào. Mẹ vuốt tóc tôi và nhẹ nhàng dắt tay em Thuỷ:
- Đi thôi con.
(Khánh Hoài, Cuộc chia tay của những con búp bê)
- Trong những đoạn trích trên, câu nào là câu cầu khiến? Đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu cầu khiến?
- Câu cầu khiến trong những đoạn trích trên dùng để làm gì?
Trong các câu sau, câu nào là câu cầu khiến? Dấu hiệu hình thức nào giúp em nhận biết được:
a/Lão Hạc ơi.
b/Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt.
c/Lão đừng lo gì cho cái vườn của lão.
d/Tôi sẽ cố găng giữ gìn cho lão.
Xác định câu cầu khiến trong những đoạn trích sau:
a. Cái Tí lễ mễ bưng rổ khoai luộc ghếch vào chân cột, và dặn thằng Dần:
- Hãy còn nóng lắm đấy nhé! Em đừng mó vào mà bỏng thì khốn.
b. Nhưng nói ra làm gì nữa! Lão Hạc ơi! Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt! Lão đừng lo gì
cho cái vườn của lão. Tôi sẽ cố giữ gìn cho lão.
(Lão Hạc – Nam Cao)
c. Mẹ tôi, giọng khản đặc, từ trong màn nói vọng ra:
- Thôi, hai đứa liệu mà đem chia đồ chơi ra đi.
- Lằng nhằng mãi. Chia ra! – Mẹ tôi quát và giận dữ đi về phía cổng,
Bài 1 : Cho các văn bản sau :
Ông lão chào con cá vàng và nói :
- Mụ vợ tôi lại nổi cơn điên rồi .Nó không muốn là nhất phẩm phu nhân nữa ,nó muốn làm nữ hoàng .
Con cá trả lời :
-Thôi đừng lo lắng .Cứ về đi .Trời phù hộ lão .Mụ già sẽ làm nữ hoàng .
( Puskin-Ông lão và con cá vàng )
a. Xác đinh câu cầu khiến có trong đoạn trích ?
b.Phân tích sự khác nhau (hình thức và ý nghĩa ) của câu cầu khiến ?T
Bài 2 : Những câu nào sau đây là câu cầu khiến ?
a/ Con ơi đi học kẻo muộn
b/Các em đừng nói chuyện trong giờ học
c/ Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo
d/ Tinh thần yêu nước là truyền thông quý báu của dân tộc ta