Đáp án D
Điện trường xoáy là điện trường có đường sức điện là những đường cong khép kín bao quanh các đường sức từ
Đáp án D
Điện trường xoáy là điện trường có đường sức điện là những đường cong khép kín bao quanh các đường sức từ
Nêu các đặc điểm của đường sức của một điện trường tĩnh điện và so sánh với đường sức của điện trường xoáy.
Cho chum hẹp các electron quang điện có tốc độ 10 6 (m/s) bay dọc theo đường sức trong một điện trường đều có cường độ 9,1 (V/m) sao cho hướng của vận tốc ngược hướng với điện trường. Tính quãng đường đi được sau thời gian 1000 ns.Biết khối lượng và điện tích của electron lần lượt là 9 , 1 . 10 - 31 kg và - 1 , 6 . 10 - 19 C.
A. 1,6 (m)
B. 1,8 (m)
C. 0,2 (m)
D. 2,5 (m)
Quả nặng của đồng hồ quả lắc có khối lượng m và chiều dài dây treo quả lắc là l, được đặt trong điện trường đều E → có các đường sức hướng từ dưới lên trên. Nếu cho quả cầu tích điện dương với điện tích q thì chu kì dao động nhỏ của con lắc là
A. T = 2 π 1 g 2 + ( qE m ) 2
B. T = 2 π 1 g + qE m
C. T = 2 π 1 g + qE m )
D. T = 2 π 1 g + qE m
Một proton bay theo phương của một đường sức điện trường. Lúc ở điểm A nó có vận tốc 2 , 5.10 4 m / s , khi đến điểm B vận tốc của nó bằng không. Biết nó có khối lượng 1 , 67.10 − 27 k g và có điện tích 1 , 6.10 − 19 C . Điện thế tại A là 500 V. Điện thế tại B là
A. 406,7 V
B. 500 V
C. 503,3 V
D. 533 V
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật nhỏ khối lượng m mang điện tích dương q gắn vào đầu dưới lò xo có độ cứng k (chiều dài lò xo đủ lớn), tại vị trí cân bằng lò xo giãn Δ l 0 = 4 c m . Tại t =0 khi vật m đang đứng yên ở vị trí cân bằng người ta bật một điện trường đều có các đường sức hướng thẳng xuống dưới, độ lớn cường độ điện trường E biến đổi theo thời gian như hình vẽ trong đó E 0 = k Δ l 0 q . Lấy g = π 2 ( m / s 2 ) , quãng đường vật m đã đi được trong thời gian t =0s đến t = 1,8s là:
A. 4cm.
B. 16cm.
C. 72cm.
D. 48cm.
Một quang êlectron có khối lượng m và điện tích – e, sau khi bứt ra khỏi bề mặt kim loại có tốc độ ban đầu cực đại v0max , nó bay thẳng vào từ trường đều có cảm ứng từ B, theo hướng vuông góc với đường sức từ. Quỹ đạo của êlectron trong từ trường là đường tròn có bán kính
A. r = mv0max / eB
B. r = m2v0max / eB2
C. r = 2mv0max / eB
D. r = mv0max / 2eB
Một quang êlectron có khối lượng m và điện tích – e, sau khi bứt ra khỏi bề mặt kim loại có tốc độ ban đầu cực đại vomax, nó bay thẳng vào từ trường đều có cảm ứng từ B, theo hướng vuông góc với đường sức từ. Quỹ đạo của êlectron trong từ trường là đường tròn có bán kính
A. r = m v 0 m a x e B
B. r = m v 2 0 m a x e B 2
C. r = 2 m v 0 m a x e B
D. r = m v 0 m a x 2 e B
Một con lắc đơn gồm một quả cầu nhỏ, khối lượng 20g được treo bằng một sợi dây dài 1m tại nơi có g = 10 m/s2. Cho π 2 =10. Tích điện cho quả cầu một điện tích q= - 10 - 5 C rồi cho nó dao động trong một điện trường đều có đường sức điện thẳng đứng thì đo được chu kì của nó là 1 s. Vecto cường độ điện trường có:
A. chiều dương hướng xuống, độ lớn 1,5.104 V/m.
B. chiều hướng lên, độ lớn 6.104 V/m.
C. chiều dương hướng lên, độ lớn 3.104 V/m.
D. chiều hướng xuống, độ lớn 3.104 V/m.
Cuộn dây có N=100 vòng, mỗi vòng có diện tích S=300 cm2. Đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B=0,2T sao cho trục của cuộn dây song song với các đường sức từ. Quay đều cuộn dây để sau Δt=0,5s trục của nó vuông góc với các đường sức tự thì suất điện động cảm ứng trung bình trong cuộn dây là
A. 0,6V
B. 3,6V
C. 1,2V
D. 4,8V
Một con lắc đơn dao động nhỏ với chu kì T0. Cho quả cầu con lắc tích điện dương và dao động nhỏ trong điện trường có đường sức hướng thẳng đứng xuống dưới, khi đó chu kì con lắc
A.bằng T0.
B. nhỏ hơn T0.
C. bằng 2T0.
D. lớn hơn T0.