Tiết diện của dây nhôm là: \(R=p\dfrac{l}{S}\Rightarrow S=\dfrac{p.l}{R}=\dfrac{2,8.10^{-8}360}{12}=8,4.10^{-7}m^2\)
Tiết diện của dây nhôm là: \(R=p\dfrac{l}{S}\Rightarrow S=\dfrac{p.l}{R}=\dfrac{2,8.10^{-8}360}{12}=8,4.10^{-7}m^2\)
Một dây nhôm dài l 1 = 200m, tiết diện S 1 = 1 m m 2 thì có điện trở R 1 = 5,6Ω. Hỏi một dây nhôm khác tiết diện S 2 = 2 m m 2 và điện trở R 2 = 16,8Ω thì có chiều dài l 2 là bao nhiêu?
Một dây nhôm có độ dài 500 m, tiết diện 2 mm2, điện trở suất của nhôm là 2,8.10-8 Ω m, có điện trở là:
Hai dây dẫn bằng nhôm cùng tiết diện có điện trở lần lượt là 3 Ω và 4 Ω. Dây thứ nhất dài 30m. Hỏi chiều dài dây thứ hai?
a) Hãy tính chiều dài của đoạn dây đồng biết điện trở suất của đồng là 1,7.10-⁸ Ω. Dây có điện trở 9,4 ôm và tiết diện 3mm²
b) Tính điện trở của đoạn dây nhôm dài 1-2m có tiết diện 1mm²
Hai dây nhôm có cùng chiều dài, dây thứ nhất có tiết diện 0,5mm2 và có điện trở R1 = 5,5Ω. Hỏi dây thứ hai có tiết diện 2,5mm2 thì có điện trở R2 là bao nhiêu?
giải thành tự luận
Câu 174: (Chương 1/bài 9/ mức 3) Một dây đồng và một dây nhôm cùng chiều dài và cùng điện trở. Dây đồng có điện trở suất là 1 = 1,7.10-8m và có tiết diện S1, dây nhôm có điện trở suất là 2 = 2,8.10-8m và có tiết diện S2. Khi so sánh tiết diện của chúng ta có A. S1 = 2,8 S2. B. S2 = 2,8 S1. C. S1 = 1,6 S2. D. S2 = 1,6 S1
Hai dây nhôm cùng tiết diện có điện trở lần lượt là 5Ω và 6Ω. Dây thứ nhất dài 15m. Chiều dài của dây thứ hai là bao nhiêu?
A. 16m
B. 17m
C. 18m
D. 20m
Một dây nhôm có điện trở 0,2Ω.Nếu dây nhôm thứ hai dài gấp hai lần dây thứ nhất và có đường kính tiết diện bằng 1/2 đường kính tiết diện của dây thứ nhất, thì điện trở của dây thứ hai là bao nhiêu ?
A.1,6Ω B.2,6Ω
C.3,6Ω D.4Ω
Hai dây nhôm có cùng tiết diện, một dây dài l 1 có điện trở là 2Ω và có chiều dài 10m, dây thứ hai có điện trở R 2 = 17 Ω . Chiều dài của dây thứ hai là
A. 34m
B. 170m
C. 85m
D. 11,76m