Đáp án A
Tính oxi hóa: Fe3+ > Cu2+ > H+ > Fe2+ > H2O (Fe2+ do Fe3+ bị điện phân sinh ra)
=> Thứ tự điện phân ở catot là: Fe3+ > Cu2+ > H+ > Fe2+ > H2O
Đáp án A
Tính oxi hóa: Fe3+ > Cu2+ > H+ > Fe2+ > H2O (Fe2+ do Fe3+ bị điện phân sinh ra)
=> Thứ tự điện phân ở catot là: Fe3+ > Cu2+ > H+ > Fe2+ > H2O
Cho các phát biểu sau:
(1) Fe khử được Cu2+ trong dung dịch;
(2) Fe2+ oxi hóa được Ag+ trong dung dịch
(3) Fe3+ có tính oxi hóa mạnh hơn Cu2+
(4) Ag có tính khử mạnh hơn Fe;
(5) Tính oxi hóa của các ion tăng dần theo thứ tự: Fe2+ , Fe3+ , H+ , Cu2+ , Ag+
Số phát biểu không đúng là
A. 3.
B. 1.
C. 2
D. 4
Thứ tự một số cặp oxi hoá - khử trong dãy điện hoá như sau:Mg2+/Mg; Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag. Dãy chỉ gồm các chất, ion tác dụng được với ion Fe3+ trong dung dịch là:
A. Mg, Fe, Cu
B. Mg, Fe2+, Ag
C. Mg, Cu, Cu2+.
D. Fe, Cu, Ag+.
Cho các cặp oxi hóa – khử được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa của dạng oxi hóa như sau:
Fe2+/Fe, Cu2+/Cu, Fe3+/Fe2+. Có các phát biểu sau:
a) Cu khử được Fe3+ thành Fe.
b) Cu2+ oxi hóa được Fe2+ thành Fe3+.
c) Fe3+ oxi hóa được Cu thành Cu2+.
d) Fe2+ oxi hóa được Cu thành Cu2+.
Số phát biểu đúng là:
A. 1
B. 3
C. 4
D. 2
Khi cho Zn vào dung dịch chứa 3 muối sau: FeCl3, CuCl2, FeCl2. Các phản ứng xảy ra như sau :
(1). Zn + Fe3+ → Zn2+ + Fe2+ (2). Zn + Cu2+ → Zn2+ + Cu
(3). Zn + Fe2+ → Zn2+ + Fe.
Thứ tự xảy ra phản ứng là:
A. 2, 1, 3
B. 1, 2, 3
C. 3, 2, 1
D. 1, 3, 2
Cho các cặp oxi hóa khử sau: Sn4+/Sn2+; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+. Cho biết tính oxi hóa tăng dần theo thứ tự: Sn4+, Cu2+, Fe3+; tính khử giảm dần theo thứ tự: Sn2+, Cu, Fe2+. Dự đoán các phản ứng sau đây có xảy ra không
1. Cu + FeCl3
2. SnCl2 + FeCl3
A. 1 ( có), 2 ( có)
B. 1 ( không), 2 ( có).
C. 1 ( có), 2 ( không)
D. 1 ( không), 2( không).
Thứ tự một cặp oxi hóa – khử trong dãy điện hóa như sau: F e 2 + / F e ; C u 2 + / C u ; F e 3 + / F e 2 + ; A g + / A g
Cặp chất không phản ứng với nhau là
A. Fe và dung dịch AgNO3
B. Cu và dung dịch FeCl3
C. Dung dịch Fe(NO3)3 và AgNO3
D. Fe và dung dịch CuCl2
Thứ tự một số cặp oxi hoá - khử trong dãy điện hoá như sau: Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag. Cặp chất không phản ứng với nhau là
A. Cu và dung dịch AgNO3.
B. Fe và dung dịch FeCl3.
C. dung dịch Fe(NO3)3 và dung dịch AgNO3.
D. Fe và dung dịch CuCl2.
Thứ tự một số cặp oxi hóa - khử trong dãy điện hóa như sau: Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag. Cặp chất không phản ứng với nhau là
A. Fe và dung dịch AgNO3.
B. Cu và dung dịch FeCl3.
C. Dung dịch Fe(NO3)3 và AgNO3.
D. Fe và dung dịch CuCl2.
Cho biết thứ tự từ trái sang phải của các cặp oxi hóa – khử trong dãy điện hóa (dãy thế điện chuẩn) như sau : Zn2+/Zn; Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag. Các kim loại và ion đều phản ứng được với Fe2+ trong dung dịch là :
A. Ag và Fe3+.
B. Zn và Ag+.
C. Ag và Cu2+.
D. Zn và Cu2+.
Cho biết thứ tự từ trái sang phải của các cặp oxi hóa – khử trong dãy điện hóa như sau: Zn2+/Zn; Fe2+/Fe; Cu2+/ Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag. Các kim loại và ion đều phản ứng được với ion Fe2+ trong dung dịch là
A. Ag, Fe3+.
B. Zn, Ag+.
C. Ag, Cu2+.
D. Zn, Cu2+.