trúng tuyển, truy nã, lạnh lẽo, lảo đảo, ngỡ ngàng, ngỗ ngược,lủng lăng,ngữ pháp
trúng tuyển, truy nã, lạnh lẽo, lảo đảo, ngỡ ngàng, ngỗ ngược,lủng lăng,ngữ pháp
2. ĐIỀN TỪ THÍCH HỢP VÀO CHỖ CHẤM (GẠCH CHÂN TỪ ĐÃ ĐIỀN) 1. Khi báo hiệu lời nói của nhân vật, dấu hai chấm được dùng phối hợp với dấu ngoặc …………hay dấu gạch đầu dòng. 2. “Phối hợp những tiếng có âm đầu hay vần (hoặc cả âm đầu và vần) giống nhau. Đó là các từ ……….” 3. Từ chỉ gồm một tiếng gọi là từ ………. 4. Ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau. Đó là các từ…….. 5. Từ gồm hai hay nhiều tiếng gọi là từ ………… 6. Cốt truyện thường có 3 phần là……………. 7. Một chuỗi sự việc làm nòng cốt cho diễn biến của truyện được gọi là……….. 8. Dấu …….. thường được dùng để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc của người nào đó. 9. Cấu tạo của tiếng “trắng” gồm …..
Điền dấu ngoặc kép ( '' '' ) vào chỗ trống thích hợp trong đoạn văn dưới đây :
Lúc đầu đi qua Đèo Tam Điệp, Quý kể cho các bạn nghe câu chuyện tướng Ngô Văn Sở đã dẫn quân Bắc Hà đến nơi này chờ đại quân Quang Trung tiến ra giải phóng Thăng Long như thế nào. Các bạn khen Quý : Cậu thuộc sử thiệt giỏi . Quý bảo : Đó là nhờ ông tớ đấy ! Ông tớ hay kể sự tích anh hùng cho tớ nghe .
Bài 2: Điền các tiếng thích hợp vào chỗ trống để có :
a) Từ ghép phân loại b) Từ ghép tổng hợp c) Từ láy
- nhỏ..... - nhỏ..... - nhỏ.....
- lạnh..... - lạnh..... - lạnh.....
- vui..... - vui..... - vui.....
- xanh... - xanh..... - xanh.....
Làm hộ mình nhanh nhé!!!
Mình cần gấp
Câu hỏi 141:
.Điền một tiếng thích hợp vào chỗ trống:
Đồng......được hiểu là có sự ăn khớp giữa tất cả các bộ phận hoặc các khâu, tạo nên sự hoạt động nhịp nhàng của chỉnh thể
GIẢI CHO MIK NHA RÕ RÀNG NHÉ ( VD : Tiếng suối / chảy róc rách { CN in đậm , VN để nguyên } [ Phân các dấu gạch / ] như VD nha ) ĐỌC TIẾP
3. Điền tiếng thích hợp vào chỗ trống (...) trong câu chuyện sau đây (Biết rằng chỗ trống đánh số (1) chứa tiếng có âm đầu là r, d hoặc gi, chỗ trống đánh số (2) chứa tiếng có vần ên hoặc ênh ) :
TO BẰNG MẸ KHÔNG ?
Ếch con cùng lũ bạn đang chơi ........(2) bờ sông. Từ đâu một con bò chạy lại, uống nước. Bầu trời đang ........(2) mông là tự nhiên bỗng tối sầm. Ếch con sợ quá, chạy vội về hang. Mặt nó tái nhợt. Mẹ hỏi :
- Sao hốt hoảng thế con ? Con bị ........(2) à ?
- Không, mẹ ơi ! Có một con gì lớn khủng khiếp.
- Nó trông ........(1) con ........(1) mà con sợ thế ? Nó to hơn cả mẹ kia à ?
- To hơn cả mẹ.
Ếch mẹ phình bụng ........(1) hỏi con :
- Thế nó có to bằng này không ?
- To hơn nhiều. Mẹ chưa bằng một góc nhỏ của nó.
Ếch mẹ hít một hơi ........(1) sâu ........(1) phình ........(1)
Ếch con vẫn lắc đầu.
Bực mình, ếch mẹ cố hết sức, phình bụng ........(1) thêm nữa.
“Bụp”. Người ếch mẹ bỗng bắn tận ........(2) trần hang. Bụng nó ........(1) toang.
Bài 5: Điền vào ( ) dấu chấm hỏi/ dấu chấm than/ dấu gạch ngang:
Bác có phải là vua đâu?
Cuối năm 1961, Bác Hồ về thăm xã Vĩnh Thành, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An ( ) một xã có phong trào trồng cây. Bác đứng nói chuyện với nhân dân trong xã trên một ngọn đồi thấp. Trời đã gần trưa, tuy đã sang đông mà nắng còn gay gắt. Nhìn Bác đứng giữa nắng trưa, ai cũng băn khoăn. Đồng chí chủ tịch huyện tìm được chiếc ô, định giương lên che nắng cho Bác thì Bác quay lại hỏi:
( ) Chú có đủ ô che cho tất cả đồng bào không ( ) Thôi, cất đi ( ) Bác có phải là vua đâu ( )
Bài 6: Khi quan sát cây me, tác giả bài văn sau đã có những liên tưởng thú vị, em hãy gạch dưới câu văn là kết quả của sự liên tưởng thú vị đó:
Nhìn từ xa, cây me tây đứng sừng sững bên vệ đường như một cây cổ thụ xòe tán lá xum xuê che mát cả một khoảng đất rộng. Đến gần, em càng thấy dáng vóc đồ sộ và vĩ đại của nó. So với những cây phi lao, bạch đàn, xà cừ,... dọc theo vệ đường gần đó thì nó vượt hẳn cả kích thước lẫn bóng che. Mọi người đi qua đây, dù vội vã đến đâu cũng muốn dừng lại mươi lăm phút để tận hưởng cái không khí dìu dịu từ cái phòng “điều hòa nhiệt độ” ngoài trời này và tránh cái nắng tháng ba như đổ lửa của mùa khô.
Tít trên cao, tán lá xum xuê xòe rộng ra ấy là nơi những chú chích bông, chào mào, sáo sậu, … thỉnh thoảng thường tụ tập về đây dự “hội diễn ca múa nhạc”. Đến màu ra hoa, cài vòm xanh lục khổng lồ này được điểm tô vô vàn những chấm nhỏ li ti màu hồng tím, trông mới tuyệt diệu làm sao! Cứ tưởng vòm lá như một tấm vải hoa sặc sỡ đủ màu, căng phồng lên giữa khoảng trời trong xanh vời vợi.
Bài 7: a) Đọc bài văn sau:
Cây cửa sổ
1. Cây vạn niên thanh ấy thường được treo ở một thanh chấn song nơi cửa sổ, vì vậy nó được gọi là cây cửa sổ.
2. Nuôi cây chỉ là một cái chai đã vỡ cổ, không dùng được vào việc gì nữa. Hoặc một cái bóng đèn đã đứt tóc. Mà cũng có thể chỉ là một cái ống bơ cũ chưa gỉ, đựng một ít nước lã, thế thôi.
3. Vậy mà cây cứ xanh tươi, tỏa những cái lá hình trái tim tràn đây sức sống, có điểm những chấm, những vệt vàng như ánh nắng. Nó không có hoa. Nhưng chỉ với màu xanh tươi mát của lá, nó tỏa gió, tỏa màu, tỏa sự vui tươi, bình yên vào những gian nhà, những căn phòng chật chội, chưa đủ không khí và ánh sáng trời.
4. Vạn niên thanh có nghĩa là “xanh vạn năm”. Nó cũng mộc mạc như tấm lóng người nghèo nhưng giàu yêu thương, sẵn sàng chia sẻ cuộc sống của mình cho người khác.
b) Tìm đoạn văn ứng với mỗi ý sau:
- Mở bài: đoạn ……
- Điều kiện sống của cây vạn niên thanh : đoạn ……
- Đặc điểm của cây vạn niên thanh: đoạn ……
- Kết bài: đoạn đoạn ……