Fe + 4HNO3(l) → NO + Fe(NO3)3 + 2H2O
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Fe + 4HNO3(l) → NO + Fe(NO3)3 + 2H2O
Điền công thức hóa học của chất vào những chỗ trống và lập các phương trình hóa học sau: Fe + HNO3đặc → NO2 + ………
Điền công thức hóa học của chất vào những chỗ trống và lập các phương trình hóa học sau:
Fe + H2SO4đặc → SO2 + ………
Điền công thức hóa học của chất vào những chỗ trống và lập các phương trình hóa học sau: FeS + HNO3 → NO + Fe2(SO4)3 + ………
Cho phương trình hóa học:
FeS + HNO3 → Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO + NO2 + H2O.
Biết tỉ lệ số mol NO và NO2 là 3 : 4. Sau khi cân bằng phương trình hóa học trên với hệ số các chất là những số nguyên tối giản thì hệ số của HNO3 là
A. 76.
B. 63.
C. 102.
D. 39.
Cho phương trình hóa học: FeS + HNO3 → Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO + NO2 + H2O.
Biết tỉ lệ số mol NO và NO2 là 3 : 4. Sau khi cân bằng phương trình hóa học trên với hệ số các chất là những số nguyên tối giản thì hệ số của HNO3 là
A. 76
B. 63
C. 102
D. 39
Cho phương trình hóa học của hai phản ứng sau:
FeO + CO Fe + CO2 .
3FeO+10HNO3→3Fe(NO3)3+NO+5H2O .
Hai phản ứng trên chứng tỏ FeO là chất
A. chỉ có tính khử
B. chỉ có tính oxi hóa
C. vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử
D. chỉ có tính bazơ
Cho phương trình hóa học của hai phản ứng sau:
FeO + CO → Fe + CO2
3FeO + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O
Hai phản ứng trên chứng tỏ FeO là chất
A. chỉ có tính bazơ.
B. chỉ có tính oxi hóa
C. chỉ có tính khử.
D. vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử
Chỉ dùng thêm 1 hóa chất, hãy phân biệt các chất trong những dãy sau và viết phương trình hóa học để giải thích. Các chất bột: CaO, MgO, Al2O3.