Hãy sử dụng biện pháp nhân hóa để diễn đạt lại những câu văn dưới đây cho sinh động, gợi cảm:
a) Những bông hoa nở trong nắng sớm. Mẫu: Những nàng hoa khoe sắc trong nắng sớm.b)Mùa xuân, sân trường mướt xanh màu lá.c)Những cơn gió thổi nhè nhẹ trên mặt nước hồ trong xanh.d)Cái xe ô tô mới được sơn lại màu đỏ.
2. Bài tập:
Bài 1. Điền vào chỗ trống d, gi hay r
….ải thưởng , thú ….ữ , …úp đỡ, hát ….u , dịu …àng
trung ….an; rạng …ỡ; …à dặn; rủng ..ỉnh ….ã ngoại
Bài 2. Chọn đúng từ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống.
a) ( ran, dan, gian):………ran; dân…………; ………….díu
b) ( rao, dao, giao): Tiếng…………hàng; ……….ban; con …………
c) (rán, dán, gián): cắt………..; con ……………; …………trứng
II. Luyện từ và câu
Bài 1. Khoanh tròn chữ cái trước những từ gợi cho em nghĩ về quê hương, nơi cha ông em đã sống nhiều năm:
a. tàu hỏa | b. bến nước | c. luỹ tre | d. máy bay |
e. rạp hát | g. mái đình | h. dòng sông | i. hội chợ |
Bài 2. Khoanh tròn chữ cái trước những từ em thấy có thể dùng trước từ quê hương trong câu:
a. yêu mến | b. gắn bó | c. nhớ | d. cải tạo |
e. hoàn thành | g. thăm | h. làm việc | i. xây dựng |
Bài 3.Tìm và viết lại 2 thành ngữ, tục ngữ nói về quê hương:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Bài 4.Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong các câu sau ?
a. Quanh ta mọi vật mọi người đều làm việc .
b. Buổi sáng mẹ đi làm bà đi chợ Liên dắt em ra vườn chơi .
c. Chim mây nước và hoa đều cho rằng tiếng hát kỳ diệu của hoạ mi đã làm cho tất cả bừng giấc.
III. Trả lời câu hỏi:
a) Những chú gà trống thường gáy vang “ò ó o…” khi nào?
………………………………………………………………
b) Khi nào hoa phượng lại nở đỏ trên quê hương em?
………………………………………………………………
IV. Tập làm văn:
Đề bài: Viết một đoạn văn ngắn ( từ 7 đến10 câu) kể về quê hương em hoặc nơi em đang sống.
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 3: Viết những câu văn dưới đây cho sinh động, gợi cảm bằng cách sử dụng các hình ảnh so sánh?
a. Mặt trời mới mọc đỏ ối.
b. Mây trắng bồng bềnh trên đỉnh núi.
c. Con sông quê em quanh co, uốn khúc
điền dấu thích hợp vào ô trống
Én sợ hãi kêu lên
- Chao ôi Nước sông chảy siết quá
-con không dám bay qua à
Đọc khổ thơ sau và trả lời các câu hỏi :
“ Những cái cầu ơi, yêu sao yêu ghê!
Nhện qua chum nước bắc cầu tơ nhỏ ;
Con sáo sang sông bắc cầu ngọn gió ;
Con kiến qua ngòi bắc cầu lá tre. “
~ Phạm Tiến Duật ~
1) Những con vật nào đã được nhân hoá?
Trả lời: - Những con vật đã được nhân hoá:
...................................................................................................................................................
2) Chúng được nhân hoá bằng các từ ngữ nào?
Trả lời: - Chúng được nhân hoá bằng các từ ngữ :
Từ nào là từ chỉ sự vật trong câu thơ sau?
"Vàng cơn nắng, trắng cơn mưa
Con sông chảy có rặng dừa nghiêng soi ."
(Lâm Thị Mỹ Dạ)
sông, trắng mưa, vàng sông, dừa nghiêng, soiCâu 3: Viết những câu văn dưới đây cho sinh động, gợi cảm bằng cách sử dụng các hình ảnh so sánh?
a. Mặt trời mới mọc đỏ ối.
b. Mây trắng bồng bềnh trên đỉnh núi.
c. Con sông quê em quanh co, uốn khúc.
Câu 4: Em hãy đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu sau:
Trước khi hết một đời cây hoa cải càng đẹp rực rỡ trong mùa xuân
hai câu nhé
Viết lại các câu sau cho hay hơn có dùng biện pháp nhân hoá:
Mùa hè, dòng sông quê hương màu hồng.
Câu 1. Chọn từ trong ngoặc đơn điền vào chỗ chấm để câu văn có hình ảnh so sánh.
Tán bàng xòe ra giống như…. (cái ô, mái nhà, cái lá).
Câu 2. Điền tiếp vào chỗ trống để câu có hình ảnh so sánh.
Những lá bàng mùa đông đỏ như… ……………… (ngọn lửa, ngôi sao, mặt trời).
Câu 3. Những câu nào dưới đây có hình ảnh so sánh:
A. Những chú gà con chạy như lăn tròn. B. Những chú gà con chạy rất nhanh. C. Những chú gà con chạy tung tăng.