Giá trị hiệu dụng của điện áp:
\(U=\dfrac{U_0}{\sqrt 2}=\dfrac{141\sqrt 2}{\sqrt 2}=141V\)
Điện áp u = 141 √2 cos(100πt)V có giá trị hiệu dụng bằng:
U = \(\dfrac{U_0}{\sqrt{2}}=\dfrac{141\sqrt{2}}{\sqrt{2}}=141V\)
= > Chọn câu A
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Giá trị hiệu dụng của điện áp:
\(U=\dfrac{U_0}{\sqrt 2}=\dfrac{141\sqrt 2}{\sqrt 2}=141V\)
Điện áp u = 141 √2 cos(100πt)V có giá trị hiệu dụng bằng:
U = \(\dfrac{U_0}{\sqrt{2}}=\dfrac{141\sqrt{2}}{\sqrt{2}}=141V\)
= > Chọn câu A
Giúp e với ạ.
1. Cho hiệu điện thế xoay chiều u=141 cos 100pi t
Điện dung c= 10 mũ -4 phần pi. Tính cường độ hiệu dụng qua tụ
2. 1 sợi dây đàn hồi dài 60cm đc rung với tần số 50hz trên dây tạo thành sóng dừng ổn định với 4 bụng sóng, 2 đầu là nút. Tìm bước sóng.
3. 1 vật có dao độg trên quỹ đạo dài 8cm, tần số 5hz. Chọn gốc tọa độ tại vị trí CB, gốc thời gian t=0 là lúc vật ở vị trí biên dương.
Viết pt dao động của vật.
4. 2 sóng kết hợp s1, s2 cách nhau 7cm, bước sóng 2cm. Tìm số cực đại trên khoảng s1,s2
Bài 1: Hai bóng đèn có ghi Đ1(110V-100W), Đ2(110V-50W)
a/ Nêu ý nghĩa của số ghi trong đèn. Tính điện trở của mỗi đèn
b/ Mắc Đ1 song song với Đ2 vào mạng điện có hiệu điện thế U=110V. Tính cường độ dòng điện qua mỗi đèn. Hai đèn sáng như thế nào ? Đèn nào sáng hơn
c/ Mắc Đ1 nối tiếp Đ2 vào nguồn điện có hiệu điện thế U=220V. Hai đèn sáng như thế nào? Đèn nào sáng hơn? Mắc như thế có hại gì không?
d/ Chọn thêm đèn Đ3 có các giá trị định mức như thế nào và mắc như thế nào vào mạch điện câu c để các đèn Đ1, Đ2, Đ3 đều sáng bình thường?
1. Một con lắc đơn thực hiện 39 dao động tự do trong khỏng thời gian denta t. biết rằng nếu giảm chiều dài của dây một đoạn denta l= 7,9cm thì cũng trong khoảng thời gian denta t con lắc thực hiện được 40 dao động. chiều dài dây treo vật là??
2. Một người quan sát sóng trên mặt hồ thấy khoảng cách giữa hai ngọn sóng liên tiếp bằng 2m và có 6 ngọn sóng qua trước mặt trong 8s. tốc độ truyền sóng trên mặt nước là??
3. Sóng dừng trên dây đàn hồi dài 1,35m, khoảng cách 2 bụng sóng liên tiếp 15cm. sóng dừng trên dây:
4. Một sóng hình sin có tần số 450hz, lan truyền với tốc độ 360m/s . khỏang cách giữa 2 điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà các phân tử môi trường tại hai điểm đó dao động ngược pha là??
5. một mạch điện xoay chiều gồm điện trở 30 căn 3 ôm, mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần . điện áp tức thời giữa hai đầu mạch điện là u= 120 căn 2cos100pit. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm là 60v. cường độ hiệu dụng qua mạch là??
6. Một sóng ngang truyền trên sợi dây rất dài với tốc độ truyền sóng là 4m/s và tần số sóng có giá trị từ 33hz đến 43hz. biết 2 phần tử tại hai điểm trên dây cách nhau 25cm luôn dao động ngược pha nhau. tần só sóng trên dây là ??
7. dây AB = 90cm có đầu A cố định , đầu B tự do. khi tần só trên dây là 10hz thì trên dây có 8 nút sóng dừng . tính khoảng cách từ A đến nút thứ 7 là??
8. một đoạn ạch RLC không phân nhánh gồm điện trở thuần 100 ôm cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm l bằng 1/10pi và tụ điện có điện dung C thay đổi được . đặt vào 2 đầu đoạn mạch điện ddiejn áp u= 200 căn 2cos100pit. thay đổi điện dung C của tụ điện cho đến khi điện áp giữa 2 đầu cuộn dây đạt giá trị cực đại . giá trị cực đại đó bằng??
9. Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng 100N/m . con lắc dao động điều theo phương ngang với phương trình X = Acos(omegat + phi). mốc thế năng tại vị trí cân bằng . khoảng thời gian giữa 2 lần liên tiếp con lắc có động nặng bằng thế năng là 0,1s. khối lượng vật nhỏ là ??
10. Điện áp tức thời u= 120 căn 2cos100pit hai đầu đoạn mạch AB gồm biến trở R nối tiếp cuộn cảm thuần L. điều chỉnh giá trị biến trở R0 = 60 ôm để công suất trên đoạn mạch lớn nhất có giá trị là??
Hãy chứng tỏ điện tích q, dòng điện i, hiệu điện thế u trong mạch dao động LC lí tưởng khi mạch hoạt động ,các đại lượng này biến thiên điều hòa theo thời gian
Chào mọi người, mình học lớp 7. Mọi người cho mình hỏi tác dụng của tụ điện trong mạch điện là gì và các ký hiệu Y, Q, L, X, RL, F, TH, OP, RF là ký hiệu cho thứ gì?!!
Giúp mình với
+ Tên ba dụng cụ điện ở nhà em thường dùng.
+Loại nguồn điện cung cấp cho dụng cụ điện hoạt động
+Cách chuyển từ mạch điện( có nguồn và dụng cụ điện) hở sang kín
1.Bốn điện tích điểm q1 q2 q3 q4 đặt trong không khí lần lượt tại các đỉnh của một hình vuông ABCD biết hợp lực điện tác dụng vào q4 ở D có phương AD thì giữa điện tích q2 và q3 liên hệ với nhau:
A.q2=q3 căn 2 B.q2=-2căn2 q3 C.q2 =(1+căn2)q3 D.q2=(1-căn2)q3 2.Ba điện tích điểm q1=8nC , q2=q3= -8nC đặt tại ba đỉnh tam giác đều ABC cạnh 6cm trong không khí xác định lực tác dụng lên điện tích q0 6nC đặt ở tâm O của tam giác
A.72.10-5N nằm trên AO chiều ra xa A
B.72.10-5N nằm trên AO chiều lại gần A
C.27.10-5 nằm trên AO chiều xa ra A
D.27.10-5N nằm trên AO chiều lại gần A
Gợi ý nC=10-9C
Giải chi tiết hộ mình nha ...help me.!
Pin quang điện là dụng cụ biến đổi trực tiếp
A hóa năng Thành điện năng
B nhiệt năng thành điện năng
C cơ năng thành điện năng
D quang năng thành điện năng
Giup mh vs mn
Một chất điểm chuyển động đều trên quỹ đạo là đường tròn. Hình chiếu của nó lên trục tọa độ Ox thuộc cùng mặt phẳng quỹ đạo, gốc O trùng tâm đường tròn có phương trình là: \(x = 6\cos (10\pi t - \frac{\pi}{3})(cm)\). Tìm phương trình vận tốc của hình chiếu này:
A.\(v = 60\pi\cos (10\pi t - \frac{\pi}{3})(cm/s)\)
B.\(v = 60\pi\cos (10\pi t + \frac{\pi}{6})(cm/s)\)
C.\(v = 60\pi\sin (10\pi t - \frac{\pi}{3})(cm/s)\)
D.\(v = -60\sin (10\pi t - \frac{\pi}{3})(cm/s)\)