Cho các phát biểu sau đây
(1) CrO3 vừa là oxit axit, vừa là chất oxi hóa mạnh
(2) Cr(OH)3 vừa có tính lưỡng tính, vừa có tính khử
(3) Cr tác dụng với khí Cl2 tạo thành muối CrCl3
(4) Cr tác dụng được với dung dịch NaOH đậm đặc
(5) Al và Cr cùng phản ứng với dung dịch NaOH loãng
(6) Al2O3 và Cr2O3 cùng phản ứng với dung dịch NaOH loãng
(7) Al và Cr bền trong không khí ở nhiệt độ thường vì có lớp màng oxit rất mỏng bảo vệ
(8) Al và Cr cùng phản ứng với Cl2 ở nhiệt độ thường
Số phát biểu đúng là:
A. 4
B. 5
C. 6
D. 3
Các chất X, Y, Z có cùng CTPT X tác dụng được cả với HCl và Y tác dụng được với H mới sinh tạo ra tác dụng với tạo ra muối tác dụng với NaOH tái tạo lại tác dụng với NaOH tạo ra một muối và khí CTCT đúng của X, Y, Z là
Chất X có tính chất sau:
* X tác dụng với dung dịch HCl tạo thành khí Y làm đục nước vôi trong.
* X tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 có thể tạo ra hai muối. X là chất nào trong các chất sau?
A. Na2CO3.
B. NaHCO3.
C. Na2SO3.
D. Na2S.
Các chất X, Y, Z có cùng CTPT C2H5O2N. X tác dụng được cả với HCl và Na2O. Y tác dụng được với H mới sinh tạo ra Y1. Y1 tác dụng với H2SO4 tạo ra muối Y2. Y2 tác dụng với NaOH tái tạo lại Y1. Z tác dụng với NaOH tạo ra một muối và khí NH3. CTCT đúng của X, Y, Z là:
A. X (HCOOCH2NH2), Y (CH3COONH4), Z (CH2NH2COOH)
B. X(CH3COONH4), Y (HCOOCH2NH2), Z (CH2NH2COOH)
C. X (CH3COONH4), Y (CH2NH2COOH), Z (HCOOCH2NH2)
D. X (CH2NH2COOH), Y (CH3CH2NO2), Z (CH3COONH4)
X1, X2, X3 là ba chất hữu cơ có phân tử khối tăng dần. Khi cho cùng số mol mỗi chất tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thì đều thu được Ag và muối Y, Z. Biết rằng:
(a) Lượng Ag sinh ra từ X1 gấp hai lần lượng Ag sinh ra từ X2 hoặc X3
(b) Y tác dụng với dung dịch NaOH hoặc HCl đều tạo khí vô cơ
Các chất X1, X2, X3 lần lượt là
A. HCHO, CH3CHO, C2H5CHO
B. HCHO, HCOOH, HCOONH4
C. HCHO, CH3CHO, HCOOCH3
D. HCHO, HCOOH, HCOOCH3
Cho X1, X2, X3 là ba chất hữu cơ có phân tử khối tăng dần. Khi cho cùng số mol mỗi chất tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thì đều thu được Ag và muối Y, Z. Biết rằng:
(a) Lượng Ag sinh ra từ X1 gấp hai lần lượng Ag sinh ra từ X2 hoặc X3.
(b) Y tác dụng với dung dịch NaOH hoặc HCl đều tạo khí vô cơ.
Các chất X1, X2, X3 lần lượt là
A. HCHO, CH3CHO, HCOOCH3
B. HCHO, HCOOH, HCOOCH3
C. HCHO, HCOOH, HCOONH4
D. HCHO, CH3CHO, C2H5CHO
Các chất X, Y, Z có cùng CTPT C 2 H x O 2 N . X tác dụng được cả với HCl và N a 2 O . Y tác dụng được với nguyên tử hiđro mới sinh tạo ra Y 1 . Y 1 tác dụng với H 2 S O 4 tạo ra muối Y 2 . Y 2 tác dụng với NaOH tái tạo lại Y 1 . Z tác dụng với NaOH tạo ra một muối và khí N H 3 . CTCT đúng của X, Y, Z lần lượt là:
A. X C H 2 N C H 2 C O O H , Y C H 3 C H 2 N O 2 , Z C H 3 C O O N H 4
B. X C H 3 C O O N H 4 , Y H C O O C H 2 N H 2 , Z C H 2 N C H 2 C O O H
C. X H C O O C H 2 N H 2 , Y C H 3 C O O N H 4 , Z C H 2 N C H 2 C O O H
D. X C H 3 C O O N H 4 , Y C H 2 N C H 2 C O O H , Z H C O O C H 2 N H 2
Có các phát biểu sau:
(1) Thiếc, chì là những kim loại mà nguyên tử có 4 electron ở lớp ngoài cùng.
(2) Pb không tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng lẫn dung dịch H2SO4 đặc nóng vì sản phẩm là PbSO4 không tan bọc ngoài kim loại, ngăn không cho phản ứng xảy ra tiếp.
(3) Sn, Pb bị hòa tan trong dung dịch kiềm, đặc nóng.
(4) Sn tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng và dung dịch H2SO4 đặc tạo ra cùng một loại muối.
Các phát biểu đúng là:
A. 1, 2
B. 2, 3
C. 1, 3
D. 3, 4
Khí A không màu có mùi đặc trưng, khi cháy trong khí oxi tạo nên khí B không màu, không mùi. Khí B có thể tác dụng với liti kim loại ở nhiệt độ thường tạo ra chất rắn C. Hoà tan chất rắn C vào nước được khí A. Khí A tác dụng axit mạnh D tạo ra muối E. Dung dịch muối E không tạo kết tủa với bari clorua và bạc nitrat. Nung muối E trong bình kín sau đó làm lạnh bình chỉ thu được một khí F và chất lỏng G. Khí F là
A. O2
B. H2S
C. N2O
D. N2
Kim loại tác dụng với khí Cl2 và dung dịch HCl tạo cùng loài muối là
A. Cu.
B. Mg.
C. Fe.
D. Ag.