Đáp án A
Địa hình nước ta bị xâm thực mạnh nên đất đai bị xói mòn, rửa trôi
Đáp án A
Địa hình nước ta bị xâm thực mạnh nên đất đai bị xói mòn, rửa trôi
Địa hình đồi núi nước ta bị xói mòn, cắt xẻ rất mạnh do:
A. nhiệt độ cao, mưa nhiều
B. hoạt động sản xuất của con người
C. vận động Tân kiến tạo
D. lượng mưa lớn, tập trung theo mùa
“Xói mòn rửa trôi đất ở vùng núi, lũ lụt trên diện rộng ở đồng bằng và hạ lưu các sông lớn trong mùa mưa, thiếu nước nghiêm trọng trong mùa khô”. Đó là khó khăn lớn nhất trong việc sử dụng đất ở vùng nào dưới đây?
A. Bắc và Đông Bắc.
B. Tây Bắc.
C. Bắc Trung Bộ.
D. Nam Trung Bộ và Nam Bộ.
Nơi có sự bào mòn, rửa trôi đất đai mạnh nhất là ở
A. đồng bằng
B. trung du
C. miền núi
D. ven biển
Nơi diễn ra sự bào mòn, rửa trôi đất đai mạnh nhất là ở
A. đồng bằng
B. trung du
C. miền núi
D. ven biển
Bề mặt địa hình bị cắt xẻ, hẻm vực, khe sâu; đất bị bào mòn, rửa trôi; các hiện tượng đất trượt, đá lở… không phải là kết quả của hiện tượng
A. xâm thực đất đá trên sườn dốc
B. rửa trôi đất đá trên sườn dốc
C. sóng biển đập vào sườn dốc
D. bào mòn đất đá trên sườn dốc
Biện pháp hạn chế xói mòn đất ở đồi núi nước ta là:
A. Bón phân thích hợp
B. Đẩy mạnh thâm canh
C. Làm ruộng bậc thang
D. Tiến hành tăng vụ
Để hạn chế xói mòn trên đất dốc ở vùng đồi núi nước ta, cần
A. có kế hoạch mở rộng đất nông nghiệp.
B. thực hiện thâm canh, nâng cao hiệu quả sử dụng đất.
C. áp dụng tổng thể các biện pháp thủy lợi, canh tác hợp lí trên đất dốc.
D. tổ chức định canh, định cư cho dân cư miền núi.
Biện pháp nào kém hiệu quả khi sử dụng để chống xói mòn đất ở vùng đồi núi nước ta?
A. Đào hố vẩy cá
B. Bón nhiều phân hóa học
C. Trồng rừng
D. Làm ruộng bậc thang
Tác động của địa hình xâm thực bồi tụ mạnh đến việc sử dụng đất ở nước ta là
A. tích tụ đất đá thành nón phóng vật ở chân núi
B. tạo thành địa hình cácxtơ với các hang động ngầm
C. bào mòn, rửa trôi đất, làm trơ sỏi đá
D. bề mặt địa hình bị cắt xẻ, hẻm vực, khe sâu
Nhằm hạn chế dòng chảy mặt và chống xói mòn đất, cần thực hiện các biện pháp trực tiếp nào sau đây?
A. Các biện pháp thuỷ lợi, trồng rừng, kĩ thuật nông nghiệp trên đất dốc.
B. Trồng rừng, làm nhà sàn, sản xuất nương rẫy.
C. Các kĩ thuật nông nghiệp trên đất dốc, xoá đói giảm nghèo.
D. Làm nhà sàn, ruộng bậc thang, xoá đói giảm nghèo.