Di tích là dấu vết của quá khứ còn lưu lại trong lòng đất hoặc trên mặt đất có ý nghĩa về mặt văn hóa và lịch sử".
bảo vệ di tích lịch sử
Di tích là dấu vết của quá khứ còn lưu lại trong lòng đất hoặc trên mặt đất có ý nghĩa về mặt văn hóa và lịch sử".
bảo vệ di tích lịch sử
câu hỏi: là học sinh em cần phải làm gì để bảo tồn và phát huy giá trị của di tích lịch sử đất nước?
Em hãy kể tên 2 di tích lịch sử ở tỉnh Bình Phước mà em biết? Bản thân em là học sinh em bảo vệ các di tích đó như thế nào?
Em hãy giới thiệu một Di tích lịch sử, văn hóa (đã được công nhận Di tích cấp thành phố trở lên) ở thành phố Đà Nẵng.
viết bài văn tả một di tích lịch sử ở Hồng lĩnh
Dân ta phải biết sử ta
Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam.
1. Nêu ý nghĩa hai câu thơ trên của Chủ tịch Hồ Chí Minh?
2. Theo em, việc biên soạn các tác phẩm lịch sử(như hinh 2) có tác dụng gì?
3. Vì sao phải học lịch sử? ??:)
Câu 1: Lịch sử là gì?
Lịch sử là những gì đang diễn ra.
Lịch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ.
Lịch sử là những gì chưa diễn ra.
Lịch sử là những gì đã và đang diễn ra.
Câu 2: Khoanh tròn vào câu mà em cho là không đúng.
A. Là một công dân của đất nước cần phải hiểu biết lịch sử của dân tộc mình.
B. Học lịch sử giúp ta hiểu biết được cội nguồn của dân tộc , biết được công lao sự hi sinh to lớn của tổ tiên trong quá trình dựng nước và giữ nước.
C. Nhờ có học lịch sử mà chúng ta thêm quý trọng và giữ gìn những gì tổ tiên ta để lại, ta có thêm kinh nghiệm để xây dựng hiện tại và tương lai tốt đẹp hơn.
D. Lịch sử là chuyện xa xưa chẳng cần biết, có cũng chẳng làm gì vì nó đã đi qua.
Câu 3: Truyện “Sơn Tinh - Thủy Tinh” thuộc loại tư liệu gì?
A. Tư liệu hiện vật
B. Tư liệu lịch sử
C. Tư liệu chữ viết
D. Tư liệu truyền miệng
Câu 4: Tư liệu hiện vật gồm có: (Links to an external site.)Links to an external site.
A. những câu truyện cổ.
B. các văn bản ghi chép, sách, báo, nhật kí.
C. những công trình, di tích, đồ vật.
D. truyền thuyết về cuộc sống của người xưa.
Câu 5: Bia tiến sĩ ở Văn Miếu Quốc Tử Giám thuộc loại tư liệu nào?
A. Tư liệu lịch sử
B. Tư liệu truyền miệng
C. Tư liệu hiện vật
D. Tư liệu chữ viết
Câu 6: Cách tính thời gian theo âm lịch là:
A. Dựa vào sự di chuyển của Mặt Trăng quanh Trái Đất
B. Dựa vào sự di chuyển của Trái Đất quanh Mặt Trời
C. Dựa vào sự di chuyển của Mặt Trời quanh Trái Đất
D. Dựa vào sự di chuyển của Trái Đất quanh Mặt Trăng
Câu 7: Lịch chính thức của thế giới hiện nay dựa theo cách tính thời gian của:
A. âm lịch
B. dương lịch
C. bát quái lịch
D. ngũ hành lịch
Câu 8: Trước Công nguyên được tính từ khoảng thời gian nào?
A.Từ năm 0 Công lịch
B. Trước năm 0 Công lịch
C. Trước năm 1 Công lịch
D. Sau năm 1 Công lịch
Câu 9: Một thế kỉ có bao nhiêu năm?
A. 10 năm
B. 100 năm
C. 1000 năm
D. 10 000 năm
Câu 10: Năm 2021 thuộc thế kỉ và thiên niên kỉ mấy?
A.Thế kỉ 20, thiên niên kỉ 2
B.Thế kỉ 22, thiên niên kỉ 3
C.Thế kỉ 21, thiên niên kỉ 2
D.Thế kỉ 21, thiên niên kỉ 3
Câu 11: Vượn người xuất hiện vào khoảng thời gian nào?
A. Khoảng từ 6 triệu đến 5 triệu năm cách ngày nay.
B. Khoảng từ 5 triệu đến 4 triệu năm cách ngày nay.
Câu 1: Lịch sử là gì?
Lịch sử là những gì đang diễn ra.
Lịch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ.
Lịch sử là những gì chưa diễn ra.
Lịch sử là những gì đã và đang diễn ra.
Câu 2: Khoanh tròn vào câu mà em cho là không đúng.
A. Là một công dân của đất nước cần phải hiểu biết lịch sử của dân tộc mình.
B. Học lịch sử giúp ta hiểu biết được cội nguồn của dân tộc , biết được công lao sự hi sinh to lớn của tổ tiên trong quá trình dựng nước và giữ nước.
C. Nhờ có học lịch sử mà chúng ta thêm quý trọng và giữ gìn những gì tổ tiên ta để lại, ta có thêm kinh nghiệm để xây dựng hiện tại và tương lai tốt đẹp hơn.
D. Lịch sử là chuyện xa xưa chẳng cần biết, có cũng chẳng làm gì vì nó đã đi qua.
Câu 3: Truyện “Sơn Tinh - Thủy Tinh” thuộc loại tư liệu gì?
A. Tư liệu hiện vật
B. Tư liệu lịch sử
C. Tư liệu chữ viết
D. Tư liệu truyền miệng
Câu 4: Tư liệu hiện vật gồm có: (Links to an external site.)Links to an external site.
A. những câu truyện cổ.
B. các văn bản ghi chép, sách, báo, nhật kí.
C. những công trình, di tích, đồ vật.
D. truyền thuyết về cuộc sống của người xưa.
Câu 5: Bia tiến sĩ ở Văn Miếu Quốc Tử Giám thuộc loại tư liệu nào?
A. Tư liệu lịch sử
B. Tư liệu truyền miệng
C. Tư liệu hiện vật
D. Tư liệu chữ viết
Câu 6: Cách tính thời gian theo âm lịch là:
A. Dựa vào sự di chuyển của Mặt Trăng quanh Trái Đất
B. Dựa vào sự di chuyển của Trái Đất quanh Mặt Trời
C. Dựa vào sự di chuyển của Mặt Trời quanh Trái Đất
D. Dựa vào sự di chuyển của Trái Đất quanh Mặt Trăng
Câu 7: Lịch chính thức của thế giới hiện nay dựa theo cách tính thời gian của:
A. âm lịch
B. dương lịch
C. bát quái lịch
D. ngũ hành lịch
Câu 8: Trước Công nguyên được tính từ khoảng thời gian nào?
A.Từ năm 0 Công lịch
B. Trước năm 0 Công lịch
C. Trước năm 1 Công lịch
D. Sau năm 1 Công lịch
Câu 9: Một thế kỉ có bao nhiêu năm?
A. 10 năm
B. 100 năm
C. 1000 năm
D. 10 000 năm
Câu 10: Năm 2021 thuộc thế kỉ và thiên niên kỉ mấy?
A.Thế kỉ 20, thiên niên kỉ 2
B.Thế kỉ 22, thiên niên kỉ 3
C.Thế kỉ 21, thiên niên kỉ 2
D.Thế kỉ 21, thiên niên kỉ 3
Câu 11: Vượn người xuất hiện vào khoảng thời gian nào?
A. Khoảng từ 6 triệu đến 5 triệu năm cách ngày nay.
B. Khoảng từ 5 triệu đến 4 triệu năm cách ngày nay.
C. Khoảng từ 4 triệu đến 3 triệu năm cách ngày nay.
D. Khoảng từ 3 triệu đến 2 triệu năm cách ngày nay.
Câu 12: Người tối cổ xuất hiện sớm nhất ở đâu?
A. Châu Á.
B. Châu Mĩ.
C. Châu Âu.
D. Châu Phi.
Câu 13: Người tinh khôn xuất hiện vào khoảng thời gian nào?
A. Khoảng 1 triệu năm trước.
B. Khoảng 500.000 năm trước.
C. Khoảng 150.000 năm trước.
D. Khoảng 50.000 năm trước.
Câu 14: Người đứng thẳng (Homo Erectus) thuộc nhóm nào dưới đây?
A. Vượn cổ.
B. Người tối cổ.
C. Người thông minh.
D. Người tinh khôn.
Câu 15: Nguyên liệu chính tạo ra công cụ lao động của người nguyên thủy là gì?
A. Đá
B. Gỗ
C. Xương
D. Kim khí
Câu 16: Tổ chức xã hội của người tối cổ có điểm gì nổi bật?
A. Sống thành một nhóm gia đình, có người đứng đầu.
B. Sống thành nhiều nhóm gia đình, có người đứng đầu.
C. Sống thành từng bầy, gồm vài chục người, trong hang động, mái đá.
D. Sống thành từng gia đình, trong hang động, mái đá, hoặc ngoài trời.
Câu 17: Đứng đầu thị tộc là
A. tộc trưởng.
B. bộ trưởng.
C. xóm trưởng.
D. tù trưởng.
Câu 18: Đứng đầu bộ lạc là
A. tộc trưởng.
B. bộ trưởng.
C. xóm trưởng.
D. tù trưởng.
Câu 19: Kim loại được con người phát hiện ra vào khoảng thời gian nào?
A. Vào thiên niên kỉ I TCN.
B. Vào thiên niên kỉ V TCN.
C. Vào khoảng thiên niên kỉ IV TCN.
D. Vào thiên niên kỉ VI TCN.
Câu 20: Công cụ lao động và vũ khí bằng kim loại ra đời sớm nhất ở
A. Tây Á và Đông Nam Á.
B. Tây Á và Nam Mĩ.
C. Tây Á và Bắc Phi.
D. Tây Á và Nam Á.
Câu 21: Các nền văn hóa gắn với thời kì chuyển biến của xã hội nguyên thủy ở Việt Nam là
A. Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Gò Mun.
B. Sơn Vi, Gò Mun, Đồng Đậu.
C. Sa Huỳnh, Gò Mun, Phùng Nguyên.
D. Sa Huỳnh , Sơn Vi, Đồng Đậu
Câu 22: Công cụ lao động bằng chất liệu nào đã giúp người nguyên thuỷ mở rộng địa bàn cư trú?
A. Đá.
B. Kim loại.
C. Gỗ.
D. Nhựa.
Câu 23: Con số 1450 cm3 là thể tích não của loài người nào?
A. Người tối cổ.
B. Người tinh khôn.
C. Người đứng thẳng.
D. Người lùn.
Câu 24: Người tối cổ sống bằng nguồn lương thực có được từ:
A. Săn bắn, hái lượm.
B. Săn bắt, hái lượm.
C. Chăn nuôi, trồng trọt.
D. Đánh bắt cá.
Câu 25: Thị tộc là
A. một nhóm người không cùng huyết thống gồm vài gia đình.
B. một nhóm gồm các gia đình có quan hệ huyết thống sinh sống cùng nhau.
C. một nhóm gồm các gia đình sinh sống cạnh nhau.
D. một nhóm người sống chung với nhau.
Câu 26: Bộ lạc là tổ chức xã hội gồm
A. 5 đến 7 gia đình lớn.
B. Vài chục gia đình có quan hệ huyết thống.
C. nhiều thị tộc sống cạnh nhau, có quan hệ họ hàng gắn bó với nhau.
D. Từng gia đình sống trong hang động, mái đá.
Câu 27: Thành tựu về vật chất quan trọng đầu tiên của người nguyên thủy là
A. tạo ra lửa.
B. biết trồng trọt.
C. biết chăn nuôi.
D. làm đồ gốm.
Câu 28: Quá trình tiến hóa của loài người diễn ra như sau:
A. Vượn → Tinh tinh → Người tinh khôn.
B. Vượn người → Người tối cổ → Người tinh khôn.
C. Người tối cổ → Người cổ → Người tinh khôn.
D. Người tối cổ → Người tinh khôn.
Câu 29: Đâu là điểm tiến bộ hơn của Người tinh khôn so với Người tối cổ?
A. Chế tạo ra công cụ đá thô sơ.
B. Sống chủ yếu dựa vào hái lượm.
C. Biết trồng trọt, chăn nuôi.
D. Sống thành bầy gồm vài chục người.
Câu 30: Xã hội nguyên thuỷ ở Việt Nam có những chuyển biến quan trọng vào thời gian nào?
A. Hơn 4000 năm TCN.
B. Hơn 2000 năm TCN.
C. Hơn 3000 nămTCN.
D. Hơn 1000 nămtcn
- Là học sinh, em thấy mình cần làm gì để góp phần giữ gìn và phát huy giá trị của di tích ấy? Mình cần gấpppppp
Tư liệu chữ viết bao gồm : *
3 điểm
Câu chuyện( truyền thuyết, cổ tích...) truyền từ đời này qua đời khác
Các di tích, công trình, đồ vật...
Các bản ghi chép, sách báo, nhật kí...phản ánh các sự kiện lịch sử
Tất cả các ý trên