Mĩ tiến hành cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ hai khi đang tiến hành chiến lược chiến tranh nào ở miền Nam Việt Nam?
A. Chiến tranh đặc biệt
B. Chiến tranh cục bộ
C. Việt Nam hóa chiến tranh
D. Đông Dương hóa chiến tranh
Sau chiến tranh thế giới thứ nhất cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp nào đến tình hình Việt Nam
Câu 14. Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất thực dân Pháp tăng cường đầu tư nhiều nhất vào lĩnh vực
A. công nghiệp chế tạo máy.
B. khai mỏ và đồn điền cao su.
C. giao thông vận tải.
D. thương nghiệp.
Mĩ chính thức tiến hành cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất trong khi đang thực hiện chiến lược chiến tranh nào ở miền Nam Việt Nam
A. Chiến tranh đặc biệt
B. Chiến tranh cục bộ
C. Việt Nam hóa chiến tranh
D. Đông Dương hóa chiến tranh
Duyên cớ chiến tranh đầu tiên Mĩ dựng lên trong cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất là
A. Trả đũa cuộc tiến công của quân Giải phóng vào doanh trại quân Mĩ ở Plâyku
B. Trả đũa cuộc Tổng tiến công nổi dậy Xuân Mậu Thân (1968) của quân dân miền Nam
C. Trả đũa sự kiện Vịnh Bắc Bộ
D. Trả đũa cho sự thất bại của Mĩ ở trận Vạn Tường
Câu 21 : Sự kiện có ý nghĩa lịch sử quan trọng đối với Trung Quốc vào năm 1949 là
Câu 22: Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Mĩ La-tinh là thuộc địa của nước nào?
Câu 23: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, kẻ thù chủ yếu của nhân dân các nước Mĩ La-tinh là:
Câu 24: Phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ La-tinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai được mệnh danh là gì?
Câu 25 : Cách mạng nước nào được đánh giá là lá cờ đầu trong phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ La-tinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
Câu 26. Sự kiên mở đầu cho giai đoạn đấu tranh vũ trang giành chính quyền ở Cu-ba là sự kiện nào?
Câu 27: . Sau khi giành được độc lập, Cu-ba tiến hành xây dựng đất nước theo mô hình:
Câu 28: Nội dung nào dưới đây không thuộc cải cách dân chủ ở Cu-ba?
Câu 29: Quan hệ ngoại giao giữa Mĩ và Cu-ba sau chiến tranh như thế nào?
Câu 30 : Chế độ phân biệt chủng tộc A-pác-thai ở Cộng hòa Nam Phi chính bị thức bị xóa bỏ ở Nam Phi vào năm nào?
Câu 31 : Vì sao Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) lại bị giải thể?
Câu 32: Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, đế quốc nào thống trị đông đảo dân cư châu Phi nhất?
Câu 33: Nen-xơn Man-đê-la trở thành tổng thống Nam Phi đánh dấu sự kiện lịch sử gì?
Câu 34: Lãnh tụ của phong trào cách mạng ở Cuba (1959) là ai?
Câu 35: Từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX, kinh tế của các nước Mĩ Latinh có đặc điểm gì nổi bật?
Câu 36: Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, nước Đông Nam Á nào không trở thành thuộc địa của thực dân phương Tây?
Câu 37: Bước vào những năm 90 của thế kỉ XX, ASEAN chuyển trọng tâm sang hợp tác về:
Câu 38: Trước năm 1961, Nam Phi là thuộc địa của nước nào?
Câu 39: Chế độ phân biệt chủng tộc A-pác-thai tồn tại ở Nam Phi trong thời gian bao lâu?
Câu 40: Cuộc đấu tranh đòi thủ tiêu chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi do tổ chức nào lãnh đạo?
Câu 1:
a. Mục đích chính của thực dân Pháp đẩy mạnh khai thác Việt Nam và Đông Dương ngay sau chiến tranh thế giới thứ nhất là gì? (0,5đ)
b. Theo em nội dung của cuộc khai thác lần thứ hai (1919 – 1929) và cuộc khai thác lần thứ nhất (1897 – 1914) của thực dân Pháp có gì giống và khác nhau? (1,5đ)
Câu 2:
a. Tại sao giai cấp công nhân lại vươn lên trở thành giai cấp lãnh đạo cách mạng Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất? (1,5đ)
b. Em có suy nghĩ gì về đời sống vật chất của giai cấp công nhân ở quê hương em hiện nay? (0,5đ)
Cuộc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ nhất (1965-1968) quân dân miền Bắc đã thể hiện chân lý
A. Thà hi sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước, không chịu làm nô lệ
B. Không gì quý hơn độc lập tự do
C. Quyết tử cho tổ quốc quyết sinh
D. Tất cả vì miền Nam ruột thịt
Sự tăng trưởng của nền kinh tế Liên xô từ năm 1945 đến năm 1950 được thể hiện qua:
A. Phóng thành công vệ tinh nhân tạo lên khoảng không vũ trụ.
B. Sản xuất công nghiệp tăng 73%.
C. Kế hoạch 5 năm lần thứ 4 hoàn thành vượt trước thời hạn 9 tháng.
D. Chế tạo thành công bom nguyên tử.