Chọn A.
Để xác định điều kiện cân bằng của chất điểm, người ta dựa vào định luật I Niu-tơn.
Chọn A.
Để xác định điều kiện cân bằng của chất điểm, người ta dựa vào định luật I Niu-tơn.
Để xác định điều kiện cân bằng của chất điểm, người ta dựa vào định luật nào sau đây?
A. Định luật I Niu-tơn.
B. Định luật II Niu-tơn.
C. Định luật III Niu-tơn.
D. Tất cả đều đúng.
Theo định luật I Niu-tơn thì
A. với mỗi lực tác dụng luôn có một phản lực trực đối với nó.
B. một vật sẽ giữ nguyên trạng thái đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều nếu nó không chịu tác dụng của bất kì lực nào khác.
C. một vật không thể chuyển động được nếu hợp lực tác dụng lên nó bằng 0.
D. mọi vật đang chuyển động đều có xu hướng dừng lại do quán tính.
Theo định luật I Niu-tơn thì
A. với mỗi lực tác dụng luôn có một phản lực trực đối với nó
B. một vật sẽ giữ nguyên trạng thái đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều nếu nó không chịu tác dụng của bất kì lực nào khác
C. một vật không thể chuyển động được nếu hợp lực tác dụng lên nó bằng 0
D. mọi vật đang chuyển động đều có xu hướng dừng lại do quán tính.
Theo định luật I Niu-tơn thì?
A. Với mỗi lực tác dụng luôn có một phản lực trực đối với nó
B. Một vật sẽ giữ nguyên trạng thái đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều nếu nó không chịu tác dụng của bất kì lực nào khác
C. Một vật không thể chuyển động được nếu hợp lực tác dụng lên nó bằng 0
D. Mọi vật đang chuyển động đều có xu hướng dừng lại do quán tính
Theo định luật III Niu-tơn thì lực và phản lực?
A. Là cặp lực cân bằng.
B. Là cặp lực có cùng điểm đặt
C. Là cặp lực cùng phương, cùng chiều và cùng độ lớn
D. Là cặp lực xuất hiện và mất đi đồng thời
Theo định luật III Niu-tơn thì lực và phản lực
A. là cặp lực cân bằng.
B. là cặp lực có cùng điểm đặt.
C. là cặp lực cùng phương, cùng chiều và cùng độ lớn.
D. là cặp lực xuất hiện và mất đi đồng thời.
Đồ thị nào sau đây biểu diễn đúng định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt?
Đồ thị nào sau đây biểu diễn đúng định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt?
A. Hình A
B. Hình B
C. Hình C
D. Hình D
Hệ thức nào sau đây không đúng của định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt là
A. p 1 V 1 = p 2 V 2
B. V 1 V 2 = p 2 p 1
C. p V = c o n s t
D. p 1 V 2 = p 2 V 1