Để tránh làm hỏng và sử dụng tốt đồ dùng điện. Khi sử dụng cần chú ý:
A. Điện áp định mức của đồ dùng điện phải bằng điện áp của mạng điện.
|
B. Điện áp định mức của đồ dùng điện phải nhỏ hơn điện áp của dòng điện.
|
C. Điện áp định mức của đồ dùng điện phải lớn hơn điện áp của mạng điện
|
D. Điện áp định mức của đồ dùng điện phải nhỏ hơn điện áp của mạng điện. |
Khi dòng điện vượt quá trị số định mức, dây dẫn của đồ dùng điện sẽ bị ảnh hưởng gì?
Đúng ghi Đ, sai ghi S ở các câu dưới đây cho đúng với đồ dùng loại điện nhiệt(
Nội dung | Đ | S |
1. Sử dụng đúng điện áp định mức của bàn là |
|
|
2. Dây đốt nóng đồ dùng điện nhiệt làm bằng vật liệu có điện trở suất nhỏ |
|
|
3. Dây đốt nóng của bếp điện được đúc kín trong ống có chất chịu nhiệt và cách điện bao quanh |
|
|
4. Lò vi sóng không thể dùng để nấu, hâm nóng lại thức ăn |
|
|
Đơn vị của điện áp định mức trên đồ dùng điện là:
A. Vôn
B. Ampe
C. Oát
D. Đáp án khác
Hãy chọn những thiết bị và đồ dùng điện có số liệu kĩ thuật sao cho phù hợp khi mắc với điện áp định mức của mạng điện 220V và điền dấu (x) vào ô trống
Dựa theo nguyên lý làm việc của đồ dùng điện nhiệt em hãy nêu 1 số cách nhằm thay đổi công suất của đồ dùng điện nhiệt? Khi điện áp ko đổi
khi sử dụng đồ dùng điện có số liệu kĩ thuật 110V-25W với điện áp định mức tại việt nam sẽ xảy ra hiện tượng gì ? Hãy giải thích lý do ?
Các thiết bị và đồ dùng điện nào dưới đây sử dụng phù hợp với điện áp định mức của mạng điện 220V ?
A.Công tắc điện 250V - 10A.
B.Bóng điện 12v - 3W.
C.Nồi cơm điện 110V - 600W.
D.Bàn là điện 127V - 1000W.
Câu 1: Nêu nguyên lý làm việc của đồ dùng điện- nhiệt. Cho ví dụ các đồ dùng điện- nhiệt.
Câu 2: Tại sao dùng nồi cơm điện để nấu cơm tiết kiệm điện năng hơn nấu cơm bằng bếp hồng ngoại có cùng công suất?
Câu 3: Nêu nguyên lý làm việc của đồ dùng điện- cơ. Cho ví dụ các đồ dùng điện- cơ.
Câu 4: Tại sao dùng quạt điện tiết kiệm điện năng hơn điều hòa không khí?
Câu 5: Hàng ngày em đã sử dụng điện như thế nào để tiết kiệm điện năng?