Chọn đáp án C
Ta có: m = A . I . t F . n ⇒ k = c A n = A F . n = m I . t ⇒ phải xác định m, I, t
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Chọn đáp án C
Ta có: m = A . I . t F . n ⇒ k = c A n = A F . n = m I . t ⇒ phải xác định m, I, t
Để tiến hành các phép đo cần thiết cho việc xác định đương lượng điện hoá của kim loại nào đó, ta cần sừ dụng các thiết bị:
A. Vôn kế, ôm kế, đồng hồ bấm giây.
B. Ampe kế, vôn kế, đồng hồ bấm giây.
C. Cân, ampe kế, đồng hồ bấm giây.
D. Cân, vôn kế, đồng hồ bấm giây.
Một học sinh dùng cân và đồng hồ bấm giây để đo độ cứng của lò xo. Dùng cân để cân vật nặng và cho kết quả khối lượng m = 100g ± 2%. Gắn vật vào lò xo và kích thích cho con lắc dao động rồi dùng đồng hồ bấm giây đo thời gian t của một dao động, kết quả t = 2s ± 1%. Bỏ qua sai số của số pi (p). Sai số tương đối của phép đo độ cứng lò xo là
A. 4%
B. 2%.
C. 3%
D. 1%.
Một học sinh dùng cân và đồng hồ bấm giây để đo độ cứng của lò xo. Dùng cân để cân vật nặng và cho kết quả khối lượng m = 100g ± 2%. Gắn vật vào lò xo và kích thích cho con lắc dao động rồi dùng đồng hồ bấm giây đo thời gian t của một dao động, kết quả t = 2s ± 1%. Bỏ qua sai số của số pi (p). Sai số tương đối của phép đo độ cứng lò xo là
A. 4%.
B. 2%.
C. 3%.
D. 1%.
Một học sinh dùng cân và đồng hồ bấm giây để đo độ cứng của lò xo. Dùng cân để cân vật nặng và cho kết quả khối lượng m = 100 g ± 2 % . Gắn vật vào lò xo và kích thích cho con lắc dao động rồi dùng đồng hồ bấm giây đo thời gian t của một dao động, kết quả t = 2 s ± 1 % . Bỏ qua sai số của số pi (π). Sai số tương đối của phép đo độ cứng lò xo là
A. 4%
B. 2%
C. 3%
D. 1%
Một học sinh dùng cân và đồng hồ bấm giây để đo độ cứng của lò xo. Dùng cân để cân vật nặng và cho kết quả khối lượng m = 100g ± 2 % . Gắn vật vào lò xo và kích thích cho con lắc dao động rồi dùng đồng hồ bấm giây đo thời gian t của một dao động, kết quả t = 2s ± 1%. Bỏ qua sai số của số pi ( π ) . Sai số tương đối của phép đo độ cứng lò xo là
A. 1%
B. 4%
C. 3%
D. 2%
Để đo gia tốc trọng trường trung bình tại một vị trí (không yêu cầu xác định sai số), người ta dùng bộ dụng cụ gồm con lắc đơn; giá treo; thước đo chiều dài; đồng hồ bấm giây. Người ta phải thực hiện các bước:
a. Treo con lắc lên giá tại nơi cần xác định gia tốc trọng trường g.
b. Dùng đồng hồ bấm giây để đo thời gian của một dao động toàn phần để tính được chu kỳ T, lặp lại phép đo 5 lần.
c. Kích thích cho vật nhỏ dao động.
d. Dùng thước đo 5 lần chiều dài l của dây treo từ điểm treo tới tâm vật.
e. Sử dụng công thức để tính gia tốc trọng trường trung bình tại một vị trí đó.
f. Tính giá trị trung bình 1 ¯ ; T
Sắp xếp theo thứ tự đúng các bước trên:
A. a,b,c,d,e,f.
B. a,d,c,b,f,e.
C. a,c,b,d,e,f.
D. a,c,d,b,f,e.
Để đo khối lượng m của một vật mà không dùng cân người ta làm như sau. Đầu tiên, mắc một vật khối lượng m 0 = 100g vào một lò xo rồi kích thích cho hệ dao động và dùng đồng hồ bấm giây để đo 10 chu kì dao động T 0 . Sau đó, mắc thêm vật m vào lò xo và lại kích thích cho hệ dao động rồi dùng đồng hồ bấm giây để đo 10 chu kì T. Kết quả thu được như sau :
Giá trị trung bình của m được làm tròn đến 1 chữ số thập phân là
A. 20,5g
B. 145,3g
C. 120,5g
D. 45,3g
Một học sinh dùng cân và đông hô bấm giây để đo độ cứng của lò xo. Dùng cân để cân vật nặng và cho kết quả khối lượng m = ( 100 ± 2 ) g . Gắn vật vào lò xo và kích thích cho con lắc dao động rồi dùng đồng hồ bấm giây đo thời gian t của một dao động kết quả t = ( 2 ± 0 , 02 ) s . Bỏ qua sai số của số π Sai số tương đối của phép đo độ cứng lò xo là:
A. 4%
B. 2%
C. 3%
D. 1%
Một học sinh dùng cân và đông hô bấm giây để đo độ cứng của lò xo. Dùng cân để cân vật nặng và cho kết quả khối lượng m = (100 ± 2) g. Gắn vật vào lò xo và kích thích cho con lắc dao động rồi dùng đồng hồ bấm giây đo thời gian t của một dao động kết quả t = (2 ± 0,02) s. Bỏ qua sai số của số π Sai số tương đối của phép đo độ cứng lò xo là:
A. 4%
B. 2%
C. 3%
D. 1%