Không ngâm thực phẩm lâu trong nước
Không để thực phẩm khô héo
Không đun nấu thực phẩm lâu
Bảo quản thực phẩm ở một nhiệt độ thích hợp và hợp vệ sinh
Không ngâm thực phẩm lâu trong nước
Không để thực phẩm khô héo
Không đun nấu thực phẩm lâu
Bảo quản thực phẩm ở một nhiệt độ thích hợp và hợp vệ sinh
Câu 6. Để thực phẩm không bị mất nhiều chất dinh dưỡng, nhất là các sinh tố dễ tan trong nước, cần chú ý điều gì khi bảo quản, sơ chế và chế biến món ăn?
Câu 7. Thế nào là bữa ăn hợp lí? Nêu quy trình tổ chức bữa ăn trong gia đình.
Câu 8. Thế nào là cân đối thu – chi? Nếu ở một gia đình có tổng các khoản chi lớn hơn tổng thu nhập sẽ xảy ra hậu quả gì? Em có thể làm gì để góp phần tăng thu nhập gia đình?
Những yếu tố khi tác động đến sinh vật, ảnh hưởng của chúng không phụ thuộc vào mật độ của quần thể bị tác động là
A. yếu tố hữu sinh.
B. yếu tố vô sinh.
C. nước, không khí, độ ẩm, ánh sáng.
D. các bệnh truyền nhiễm.
Vai trò của việc nghiên cứu giới hạn sinh thái là:
1. Tạo điều kiện tối thuận cho vật nuôi, cây trồng về mỗi nhân tố sinh thái.
2. Mỗi loài có giới hạn sinh thái đặc trưng về mỗi nhân tố sinh thái. Do vậy trong công tác nuôi trồng, ta không phải bận tâm đến khu phân bố.
3. Khi biết được giới hạn sinh thái từng loài đối với mỗi nhân tố sinh thái, ta phân bố chúng một cách hợp lí. Điều này còn có ý nghĩa trong công tác di nhập vật nuôi, cây trồng.
4. Nên giữ môi trường ở giới hạn dưới hoặc giới hạn trên để sinh vật khỏi bị chết.
Số phương án đúng là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Vai trò của việc nghiên cứu giới hạn sinh thái là:
1. Tạo điều kiện tối thuận cho vật nuôi, cây trồng về mỗi nhân tố sinh thái.
2. Mỗi loài có giới hạn sinh thái đặc trưng về mỗi nhân tố sinh thái. Do vật trong công tác nuôi trồng, ta không phải bận tâm đến khu phân bố.
3. Khi biết được giới hạn sinh thái từng loài đối với mỗi nhân tố sinh thái, ta phân bố chúng một cách hợp lí. Điều này còn có ý nghĩa trong công tác di nhập vật nuôi, cây trồng.
4. Nên giữ môi trường ở giới hạn dưới hoặc giới hạn trên để sinh vật khỏi bị chết.
Số phương án đúng là:
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Có bao nhiêu khẳng định đúng trong số những khẳng định sau:
I. Lúc đang thực hiện sinh sản, sức chống chịu của động vật thường giảm.
II. Trong khoảng chống chịu của các nhân tố sinh thái, hoạt động sinh lí của sinh vật thường bị ức chế.
III. Ở ngoài giới hạn sinh thái về một nhân tố nào đó, sinh vật vẫn có thể tồn tại nếu các nhân tố sinh thái khác đều ở vùng cực thuận.
IV. Sinh vật luôn sinh trưởng phát triển tốt nhất ở khoảng nhiệt độ cực thuận.
A. 2.
B. 3.
C. 1.
D. 4.
Những yếu tố khi tác động đến sinh vật, ảnh hưởng của chúng thường phụ thuộc vào mật độ của quần thể bị tác động là
A. Yếu tố hữu sinh
B. Yếu tố vô sinh
C. Các bệnh truyền nhiễm
D. Nước, không khí, độ ẩm, ánh sáng
Những yếu tố khi tác động đến sinh vật, ảnh hưởng của chúng thường phụ thuộc vào mật độ của quần thể bị tác động là
A. yếu tố vô sinh.
B. nước, không khí, độ ẩm, ánh sáng.
C. các bệnh truyền nhiễm.
D. yếu tố hữu sinh.
Những yếu tố khi tác động đến sinh vật, ảnh hưởng của chúng thường phụ thuộc vào mật độ của quần thể bị tác động là:
A. Yếu tố hữu sinh
B. Yếu tố vô sinh
C. Các bệnh truyền nhiễm
D. Nước, không khí, độ ẩm, ánh sáng
Có bao nhiêu khẳng định đúng trong số những khẳng định sau:
(1) Lúc đang thực hiện sinh sản, sức chống chịu của động vật thường giảm.
(2) Trong khoảng chống chịu của các nhân tố sinh thái, hoạt động sinh lí của sinh vật thường bị ức chế.
(3) Ở ngoài giới hạn sinh thái về một nhân tố nào đó, sinh vật vẫn có thể tồn tại nếu các nhân tố sinh thái khác đều ở vùng cực thuận.
(4) Sinh vật luôn sinh trưởng phát triển tốt nhất ở khoảng nhiệt độ cực thuận.
(5) Loài sống ở vùng biển khơi có giới hạn sinh thái về độ muối hẹp hơn sống ở vùng cửa sông.
(6) Cơ thể đang bị bệnh có giới hạn sinh thái về nhiệt độ hẹp hơn so với cơ thể cùng lứa tuổi không bị bệnh.
A. 4
B. 3
C. 5 D. 2
D. 2