Chọn đáp án D
+ Dùng nước Brom nhận ra SO2 và H2S vì hai chất này làm mất màu nước Brom.
+ Phân biệt các cặp chất bằng Ca(OH)2 vì SO2 và CO2 cho kết tủa
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Chọn đáp án D
+ Dùng nước Brom nhận ra SO2 và H2S vì hai chất này làm mất màu nước Brom.
+ Phân biệt các cặp chất bằng Ca(OH)2 vì SO2 và CO2 cho kết tủa
Tiến hành các thí nghiệm sau ở điều kiện thường:
(a) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 dư
(b) Sục khí SO2 vào nước brom
(c) Sục khí NH3 dư vào dung dịch AlCl3
(d) Cho Si vào dung dịch NaOH
(e) Cho Na2SiO3 vào dung dịch HCl
Số thí nghiệm sinh ra chất kết tủa là
A. 5.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Tiến hành các thí nghiệm sau ở điều kiện thường:
(a) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 dư
(b) Sục khí SO2 vào nước brom
(c) Sục khí NH3 dư vào dung dịch AlCl3
(d) Cho Si vào dung dịch NaOH
(e) Cho Na2SiO3 vào dung dịch HCl
Số thí nghiệm sinh ra chất kết tủa là
A. 5.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Cho các cặp chất sau:
(1). Khí Cl2 và khí H2. (6). dung dịch KMnO4 và khí SO2.
(2). Khí H2S và khí SO2. (7). Si và dung dịch NaOH loãng
(3). Khí H2S và dung dịch AgNO3. (8). Khí CO2 và dung dịch NaClO
(4). Khí Cl2 và dung dịch NaOH. (9). Khí H2S và O2
(5). Khí NH3 và dung dịch AlCl3. (10). Khí Cl2 và khí NH3
Số cặp chất xảy ra phản ứng hóa học ở nhiệt độ thường là
A. 9
B. 7
C. 10
D. 8
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a). Sục khí C2H4 vào dung dịch KMnO4.
(b). Sục Cl2 dư vào dung dịch NaOH
(c). Chiếu sáng vào hỗn hợp khí (CH4; Cl2).
(d). Sục khí H2S vào dung dịch CuCl2. (
e). Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2.
(g). Sục khí SO2 vào dung dịch H2S.
Số thí nghiệm có phản ứng oxi hoá- khử xảy ra là
A .6.
B .5.
C .4.
D .3.
Cho các cặp chất sau:
(1) Khí Cl2 và khí H2.
(2) Khí H2S và khí SO2.
(3) Khí H2S và dung dịch AgNO3.
(4) Khí Cl2 và dung dịch NaOH.
(5) Khí NH3 và dung dịch AlCl3.
(6) Dung dịch KMnO4 và khí SO4.
(7) Si và dung dịch NaOH loãng.
(8) Khí CO2 và dung dịch NaClO.
(9) Khí H2S và O2.
(10) Khí Cl2 và khí NH3.
Số cặp chất xảy ra phản ứng hóa học ở nhiệt độ thường là
A. 9
B. 7
C. 10
D. 8.
Khi điều chế C2H4 từ C2H5OH và H2SO4 đặc ở 1700C thì thu được khí C2H4 có lẫn CO2 và SO2 .Nếu cho hỗn hợp khí đi qua các dung dịch : KMnO4, Ca(OH)2, KHCO3, Br2, NaOH thì số dung dịch có thể dùng để loại bỏ CO2 và SO2 đi được là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2.
(2) Cho dung dịch HCl tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]).
(3) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2.
(4) Sục khí NH3 tới dư vào dung dịch AlCl3.
(5) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]).
(6) Sục khí propilen vào dung dịch KMnO4.
(7) Cho brom vào ống nghiệm chứa dung dịch anilin.
(8) Hòa tan xà phòng vào nước cứng vĩnh cửu.
Sau khi các phản ứng kết thúc, có bao nhiêu thí nghiệm thu được kết tủa?
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2.
(2) Cho dung dịch HCl tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]).
(3) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2.
(4) Sục khí NH3 tới dư vào dung dịch AlCl3.
(5) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]).
(6) Sục khí propilen vào dung dịch KMnO4.
(7) Cho brom vào ống nghiệm chứa dung dịch anilin.
(8) Hòa tan xà phòng vào nước cứng vĩnh cửu.
Sau khi các phản ứng kết thúc, có bao nhiêu thí nghiệm thu được kết tủa?
A. 5
B. 6
C. 7
D. 8
Cho các cặp chất sau:
(1) Khí Cl2và khí O2
(2) Khí H2S và khí SO2
(3) Khí H2S và dung dịch Pb(NO3)2
(4) Khí Cl2 và dung dịch NaOH
(5) Khí NH3 và dung dịch AlCl3
(6) Dung dịch KMnO4 và khí SO2
(7) Hg và S
(8) Khí CO2 và dung dịch NaClO
(9) CuS và dung dịch HCl
(10) Dung dịch AgNO3 và dung dịch Fe(NO3)2
Số cặp chất xảy ra ở nhiệt độ thường là:
A. 9
B. 7
C. 10
D. 8
Cho các cặp chất sau:
(1). Khí Cl2 và khí O2.
(2). Khí H2S và khí SO2.
(3). Khí H2S và dung dịch Pb(NO3)2.
(4). Khí Cl2 và dung dịch NaOH.
(5). Khí NH3 và dung dịch AlCl3.
(6). Dung dịch KMnO4 và khí SO2.
(7). Hg và S.
(8). Khí CO2 và dung dịch NaClO.
(9). CuS và dung dịch HCl.
(10). Dung dịch AgNO3 và dung dịch Fe(NO3)2.
Số cặp chất xảy ra phản ứng hóa học ở nhiệt độ thường là
A. 8
B. 7
C. 9
D. 10