1. Dấu hiệu nào sau đây giúp ta khẳng định có phản ứng hoá học xảy ra?
A. Có chất kết tủa ( chất không tan) B. Có chất khí thoát ra ( Sủi bọt)
C. Có sự thay đổi màu sắc D. Một trong số các dấu hiệu trên
2. Trong một PƯHH, hạt vi mô nào được bảo toàn ?
A. phân tử B. nguyên tử
C. cả hai loại hạt trên D. không loại hạt nào được bảo toàn
3. Cho 2,4 g magie phản ứng với 7,3 g axit clohiđric tạo thành 9,5 g magie clorua và m (g) khí hiđro. Vậy m có giá trị bằng :
A. 0,1 g B. 0,2 g C. 0,3 g D. 0,4g.
khối 4. Nung nóng 200g Fe(OH)3 một thời gian thu được 80 g Fe2O3 và 27g H2O. Phần trăm lượng Fe(OH)3 đã bị phân huỷ là:
A. 20,2% B. 52% C. 53,5% D. 27,2%
5. Giả sử có phản ứng giữa X và Y tạo ra Z và T, công thức về khối lượng:
A. mX + mY = mZ + mT B. X + Y = Z
C. X + Y + Z = T D. mX + mY = mT.
6. Cho phương trình hoá học sau: 2Mg + O2 à 2MgO. Tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử của các chất trong phản ứng lần lượt là:
A. 2 : 2 : 1 B. 2 : 1 : 1 C. 2 : 1 : 2 D. 1 : 2 : 1
7. Trong các hiện tượng sau:
1. hòa tan đường vào nước
2. cho vôi sống vòa nước
3. cắt nhỏ dây sắt rồi tán thành đinh
4. đốt cháy gỗ củi
Hiện tượng hóa học là:
A. 2;4 B. 1;2 C. 3;4 D. 1;4
8. Cho viên kẽm vào dung dịch axit clohiđric thấy sủi bọt khí, đó chính là khí hiđro thoát ra và còn lại một dung dịch trong ống nghiệm đó là kẽm clorua, phương trình chữ của phản ứng trên là:
A. kẽm + axit clohiđric à hiđro + kẽm clorua
B. kẽm + axit clohiđric à hiđro
C. axit clohiđric à hiđro + kẽm clorua
D. kẽm + axit clohiđric à kẽm clorua
9. Khi đun nóng đường, hiện tượng xảy ra là:
A. đường không bị biến đổi
B. Đường chuyển thành màu đen
C. Đường chuyển thành màu đen và có hơi nước thoát ra
D. có hiện tượng sủi bọt
10. Cho sơ đồ phản ứng : Fe + O2 -----> Fe3O4. Hệ số các chất trong PTHH lần lượt là:
A. 3 ; 2 ; 1 B. 3 ; 1 ; 1 C. 2 ; 2 ; 1 D. 1 ; 2 ; 3
11. Phản ứng hóa học là:
A. quá trình cháy của các chất ,
B. quá trình biến đổi chất này thành chất khác
C. sự biến đổi vật lý của chất
D. sự phân hủy của chất
12. Thổi hơi thở vào nước vôi trong, hiện tượng là:
A. nước vôi trong bị đen B. Không có hiện tượng
C. xuất hiện chất không tan có màu xanh D. nước vôi trong vẩn đục.
13. Điều kiện bắt buộc để PƯHH xảy ra là:
A. các chất phải tiếp xúc với nhau A. cần đun nóng
C. cần chất xúc tác D. cần nghiền chất rắn thành bột.
14. Cho câu sau: “ Trong một PƯ HH chỉ có....................... giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác.” Từ cần điền vào dấu ...... là:
A. số lượng B. liên kết C. phân tử D.nguyên tố.
15. Cho phương trình chữ: natri oxit + nước à natri hiđroxit
Chất tham gia phản ứng là:
A.Natri hiđroxit B. Natrioxit C, natri oxit và nước D. nước
16. Cho 9 gam Mg tác dụng với oxi tạo ra 15 gam magie oxit MgO. Khối lượng oxi cần dùng là:
A. 4g B. 5g C. 6g D. 7g.
17. Cho phản ứng hoá học sau: 2H2 + O2 2H2O. Tỉ lệ phân tử của H2 và O2 là:
A. 1 : 1 B. 1: 2 C. 2 : 1 D. 2 : 2.
18. Cho sơ đồ sau: CaCO3 CaO + CO2. Chất tham gia phản ứng là:
A. CaCO3 B. CaO C. CO2 D. CaO và CO2.
19. Cho phương trình chữ sau: Lưu huỳnh + …………………Sắt (II) sunfua. Hãy điền chất thích hợp vào chỗ trống:
A. Magie B. Nhôm C. Kẽm D. Sắt.
20. Trong phản ứng hóa học:
A. Liên kết giữa các nguyên tử thay đổi
B. Liên kết giữa các nguyên tử thay đổi
C. Liên kết giữa các chất thay đổi
D. Liên kết giữa khối lượng thay đổi
21. Dựa vào đâu để biết đó là hiện tượng hóa học:
A. Nhiệt độ phản ứng B. Tốc độ phản ứng C. Chất mới sinh ra D. Tiếp xúc với nhau
22. Đốt lưu huỳnh ngoài không khí, lưu huỳnh hóa hợp với oxi tạo ra khí có mùi hắc là khí sunfurơ . PTHH đúng để mô tả phản ứng trên là : A. 2S + O2 SO2 B.2S + 2O2 2SO2
C. S + 2O SO2 D. S + O2 SO2
23:Hóa trị cùa Fe trong công thức Fe2(SO4)3 là:
A. I B. II C. III D. IV
Dấu hiệu nào giúp ta khẳng định có phản ứng hoá học xảy ra?
A. Có chất kết tủa ( chất không tan) C. Có chất khí thoát ra ( sủi bọt)
B. Có sự thay đổi màu sắc D. Một trong số các dấu hiệu trên.
Dấu hiệu nào sau đây giúp khẳng định có phản ứng hóa học xảy ra?
Phát biểu nào sau đây KHÔNG đúng về phản ứng hóa học?
A.Xuất hiện chất kết tủa hoặc chất khí là dấu hiệu thể hiện phản ứng hóa học xảy ra.
B.Trong phản ứng hóa học xảy ra sự thay đổi liên kết giữa các nguyên tử.
C.Khi phản ứng hóa học xảy ra, lượng chất tham gia phản ứng tăng dần theo thời gian phản ứng.
D.Một số phản ứng hóa học cần xúc tác để phản ứng xảy ra nhanh hơn
Dấu hiệu của phản ứng hóa học:
a) Tạo chất kết tủa hoặc bay hơi
b) Tỏa nhiệt hoặc phát sáng
c) Tất cả đáp án
d) Thay đổi màu sắc
Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Có thể nhận biết phản ứng hóa học dựa vào dấu hiệu có chất mới tạo thành.
B. Trong quá trình phản ứng, lượng chất phản ứng tăng dần, lượng sản phẩm giảm dần.
C. Trong phản ứng hóa học, chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác.
D. Một số phản ứng hóa học cần chất xúc tác để xảy ra nhanh hơn.
Nhận biết phản ứng xảy ra dựa vào dấu hiệu?
A. Có chất mới tạo thành
B. Có chất khí tạo thành
C. Có chất rắn tạo thành
D. Có chất lỏng tạo thành
1.Nếu phản ứng hóa học được thực hiện trên 1 cái cân ? Dự đoán kg trước và sau phản ứng
2.Chỉ ra các dấu hiệu có thể quan sát để nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra
Nếu vô ý để giấm (xem bài 12.2, đã cho biết giấm là dung dịch chất nào) đổ lên nền gạch đá hoa ( trong thành phần có chất canxi cacbonat) ta sẽ quan sát thấy có bọt khí sủi lên. Dấu hiệu nào cho thấy đã có phản ứng hóa học xảy ra.