Để loại bỏ khí độc Cl2 trong phòng thí nghiệm người ta có thể dùng:
A. NH3
B. H2S
C. SO2.
D. O2.
Trong phòng thí nghiệm bộ dụng cụ vẽ dưới đây có thể dùng để điều chế bao nhiêu khí trong số các khi sau : Cl2, NH3, SO2, CO2, H2, C2H4 :
A. 2 B. 3 C. 4 D. 1
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Trong phòng thí nghiệm bộ dụng cụ vẽ dưới đây có thể dùng để điều chế bao nhiêu khí trong số các khí sau: Cl2, NO, SO2, CO2, C2H4, H2, NH3
A. 2
B. 5
C. 4
D. 3
Trong quá trình điều chế các chất khí trong phòng thí nghiệm: H2, Cl2, SO2, HCl, NH3, NO2, O2. Số chất khí có thể thu được bằng phương pháp đẩy nước là:
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Trong quá trình điều chế các chất khí sau trong phòng thí nghiệm: H2, Cl2, SO2, HCl, NH3, NO2, O2. Số chất khí có thể thu được bằng phương pháp đẩy nước là:
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4
Trong phòng thí nghiệm, bộ dụng cụ vẽ dưới đây có thể dùng điều chế bao nhiêu khí trong số các khí sau: C l 2 , N O 2 , N H 3 , S O 2 , C O 2 , H 2 , C 2 H 4 ?
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 1.
Trong phòng thí nghiệm, bộ dụng cụ vẽ dưới đây có thể dùng điều chế bao nhiêu khí trong số các khí sau: Cl2, NO2, NH3, SO2, CO2, H2, C2H4
A. 2.
B. 4.
C. 1.
D. 3.
Trong quá trình điều chế các chất khí sau trong phòng thí nghiệm: H2, Cl2, SO2, HCl, NH3, NO2, O2. Số chất khí có thể thu được bằng phương pháp dời chỗ nước (đẩy nước) là?
A. 4
B. 5
C. 2
D. 3
Cho các khí sau: O2, O3, N2, H2, C2H2, Cl2, HCl, SO2, H2S. Hình vẽ bên cạnh là dụng cụ điều chế một số khí trong phòng thí nghiệm. Trong các khí trên, dụng cụ này được dùng điều chế bao nhiêu khí?
A. 6
B. 5
C. 7
D. 4