Khuấy mẫu thủy ngân trong dung dịch HgSO4 có các phản ứng
HgSO4 + Zn → ZnSO4 + Hg
HgSO4 + Sn → SnSO4 + Hg
HgSO4 + Pb → PbSO4 + Hg
Như vậy các tạp chất Zn, Sn, Pb bị hòa tan hết. Lọc lấy thu thủy ngân tinh khiết.
Khuấy mẫu thủy ngân trong dung dịch HgSO4 có các phản ứng
HgSO4 + Zn → ZnSO4 + Hg
HgSO4 + Sn → SnSO4 + Hg
HgSO4 + Pb → PbSO4 + Hg
Như vậy các tạp chất Zn, Sn, Pb bị hòa tan hết. Lọc lấy thu thủy ngân tinh khiết.
Để làm sạch một mẫu thủy ngân có lẫn tạp chất là kẽm, thiếc, chì người ta khuấy mẫu thủy ngân này trong dung dịch HgSO4 dư. Nếu bạc có lẫn tạp chất là kim loại nói trên, hãy làm cách nào để loại bỏ được tạp chất? Viết phương trình hóa học.
Một mẫu kim loại thủy ngân có lẫn tạp chất kẽm, thiếc, chì. Để làm sạch các tạp chất này có thể cho mẫu thủy ngân trên tác dụng với lượng dư của dung dịch nào sau đây ?
A. Hg NO 3 2
B. Zn NO 3 2
C. Sn NO 3 2
D. Pb NO 3 2
Để làm sạch một loại thuỷ ngân có lẫn tạp chất là Zn, Sn, Pb cần khuấy loại thuỷ ngân này trong:
A. Dung dịch Zn(NO3)2
B. Dung dịch Sn(NO3)2
C. Dung dịch Pb(NO3)2
D. Dung dịch Hg(NO3)2
Dung dịch FeSO4 có lẫn tạp chất là CuSO4. Hãy giới thiệu phương pháp hóa học đơn giản để có thể loại được tạp chất. Giải thích việc làm viết phương trình phản ứng dạng phân tử và ion thu gọn.
Thủy ngân kim loại dễ hòa tan nhiều kim loại tạo thành “hỗn hống” (dung dịch kim loại Na, Al,Au,… tan trong thủy ngân kim loại lỏng). Nếu Hg bị lẫn một ít tạp chất kim loại như Mg, Cu, Zn, Fe. Hãy chọn chất tốt nhất để thu được Hg tinh khiết
A. Dung dịch HCl
B. Dung dịch AgNO3
C. Dung dịch HNO3
D. Dung dịch Hg(NO3)2
Cho các chất:
(1). Dung dịch NaOH dư. (2). Dung dịch HCl dư.
(3). Dung dịch Fe(NO3)2 dư. (4). Dung dịch AgNO3 dư.
Số dung dịch có thể dùng để làm sạch hỗn hợp bột chứa Ag có lẫn tạp chất Al, là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho các chất:
(a) Dung dịch NaOH dư.
(b) Dung dịch HCl dư.
(c) Dung dịch Fe(NO3)2 dư.
(d) Dung dịch AgNO3 dư.
Số dung dịch có thể dùng để làm sạch hỗn hợp bột chứa Ag có lẫn tạp chất Al, là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Để làm tinh khiết một loại bột đồng có lẫn tạp chất bột nhôm, sắt, người ta ngâm hỗn hợp này trong lượng dư dung dịch muối X. X là dung dịch:
A. A l ( N O 3 ) 3 .
B. C u ( N O 3 ) 2 .
C. A g N O 3
D. F e ( N O 3 ) 3 .
Dung dịch FeSO4 có lẫn tạp chất CuSO4. Phương pháp hóa học đơn giản để loại bỏ được tạp chất là
A. Điện phân dung dịch với điện cực trơ đến khi hết màu xanh
B. Chuyển hai muối thành hiđroxit, oxit kim loại rồi hòa tan bằng H2SO4 loãng
C. Cho Mg vào dung dịch cho đến khi hết màu xanh
D. Cho Fe dư vào dung dịch, sau khi phản ứng xong lọc bỏ chất rắn