Để đo khoảng cách từ Trái Đất lên Mặt Trời người ta dùng đơn vị năm ánh sáng
=> Đáp án B
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Để đo khoảng cách từ Trái Đất lên Mặt Trời người ta dùng đơn vị năm ánh sáng
=> Đáp án B
Chọn câu trả lời đúng.
Để đo khoảng cách từ Trái Đất lên mặt trời người ta dùng đơn vị:
A. Ki-lô-mét
B. Năm ánh sáng
C. Dặm
D. Hải lí
Chọn câu trả lời đúng.
Để đo khoảng cách trên biển người ta dùng đơn vị:
A. Ki-lô-mét
B. Năm ánh sáng
C. Dặm
D. Hải lí
cho các từ sau và điền vào ô trống :ánh sáng , năng lượng , nhiệt , phát triển , sống
a) Năng lượng ____ (1) ____ của Mặt Trời chiếu xuống Trái Đất được các loài thực vật hấp thụ để ____ (2) ____ và ____ (3) ____.
b) ____ (4) ____ dự trữ trong pin của điện thoại di động giúp điện thoại ghi và phát ra âm thanh, hình ảnh. ____ (5) ____ lưu trữ trong xăng, dầu cần cho hoạt động của xe máy, ô tô, máy bay, tàu thủy và các phương tiện giao thông khác.
c) Xăng, dầu và các chất đốt (than, gỗ, rác thải, …) được gọi là nhiên liệu. Chúng giải phóng ____ (6) ____, tạo ra nhiệt và ____ (7) ____ khi bị đốt cháy.
Câu 6. Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau: Người ta dùng ... để đo khối lượng.
A. cân.
B. khối lượng.
C. kilôgam (kg).
D. độ chia nhỏ nhất
Câu 7. Đơn vị đo độ dài trong hệ thống đo lường chính thức ở nước ta là
A. mét (m).
B. đêximét (dm).
C. Centimét (cm).
D. milimét (mm).
Câu 8. Giới hạn đo của một thước là
A. chiều dài lớn nhất ghi trên thước.
B. chiều dài nhỏ nhất ghi trên thước.
C. chiều dài giữa hai vạch liên tiếp trên thước.
D. chiều dài giữa hai vạch chia nhỏ nhất trên thước.
Câu 9. Độ chia nhỏ nhất của thước là
A. chiều dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước.
B. giá trị nhỏ nhất ghi trên thước.
C. giá trị cuối cùng ghi trên thước.
D. Cả 3 đáp án trên đều sai.
Câu 10. Thước thích hợp để đo bề dày quyển sách Khoa học tự nhiên 6 là
A. thước kẻ có giới hạn đo 10 cm và độ chia nhỏ nhất 1 mm.
B. thước dây có giới hạn đo 1 m và độ chia nhỏ nhất 1 cm,
C thước cuộn có giới hạn đo 3 m và độ chia nhỏ nhất 5 ơn.
D. thước thẳng có giới hạn đo 1,5 m và độ chia nhỏ nhất 1 cm.
Câu 17: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Mặt Trời và các ngôi sao là thiên thể có thể tự phát ra ánh sáng
B. Các hành tinh và sao chổi phản xạ ánh sáng Mặt Trời.
C. Các hành tinh chuyển động quanh Mặt Trời với chu kì giống nhau.
D. Khoảng cách từ các hành tinh khác nhau tới Mặt Trời là khác nhau.
Giúp e với ạ
Một người thợ xây muốn dùng lực khoảng 250N để kéo một bao xi măng 50kg lên tầng thứ 10 của tòa nhà đang xây, một học sinh muốn dùng lực lớn hơn 100N để kéo một gàu nước 10kg từ dưới giếng lên ; một người nông dân muốn dùng lực khoảng 300N để dịch chuyển một hòn đá 100kg. Muốn vậy
A. Người thợ xây phải dùng ròng rọc, người học sinh phải dùng ròng rọc, người nông dân phải dùng đòn bẩy
B. Người thợ xây phải dùng ròng rọc, người học sinh không phải dùng máy cơ đơn giản, người nông dân phải dùng đòn bẩy
C. Người thợ xây phải dùng mặt phẳng nghiêng ;người học sinh phải dùng mặt phẳng nghiêng, người nông dân phải dùng đòn bẩy
D. Người thợ xây phải dùng ròng rọc, người học sinh cũng phải dùng ròng rọc, người nông dân phải dùng mặt phẳng nghiêng
Em hãy giải thích vì sao khi quan sát Mặt trời từ Trái Đất, ta lại thấy Mặt trời mọc ở hướng Đông vào buổi sáng và lặn ở hướng Tây vào buổi chiều?
Trò chơi ô chứ
Hàng ngang
1. Đơn vị lực.
2. Khối lượng của một đơn vị thể tích một chất.
3. Lực hút mà Trái Đất tác dụng lên vật.
4. Dụng cụ dùng để đo khối lượng.
5. Đơn vị khối lượng.
6. Vật có tính đàn hồi dùng để chế tạo lực kế.
7. Dụng cụ dùng để đo lực.
8. Đại lượng chỉ lượng chất chứa trong một vật.
9. Lực mà một lò xo tác dụng lên hai vật tiếp xúc (hoặc gắn với hai đầu của nó) khi nó bị nén hoặc kéo dãn.
10. Một trong hai kết quả thể hiện trên vật bị lực tác dụng. Hàng dọc được tô đậm Cường độ hay độ lớn của trọng lực.