Để đo độ dài ta dùng thước đo
Đáp án: A
Để đo độ dài ta dùng thước đo
Đáp án: A
Câu 1 : Để đo độ dài của một vật ta nên dùng:
A. Đoạn cây. B. Sợi dây. C. Gang tay. D. Thước đo.
Câu 2:Giới hạn đo của thước là
A. độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước
B. độ dài lớn nhất ghi trên thước
C. độ dài nhỏ nhất ghi trên thước
D. độ dài nhỏ nhất có thể đo được bằng thước
Câu 3: Tìm kết luận sai khi nói về cách đo độ dài?
A. Phải ước lượng độ dài cần đo.
B. Đặt thước đo và mắt nhìn đúng cách.
C. Mắt đặt ở vị trí bất kì sao cho nhìn thấy vật và vạch chia trên thước.
D. Đọc và ghi kết quả đo đúng quy định.
Câu 4 :Dụng cụ dùng để đo khối lượng của một vật là
A. bình chia độ B. bình tràn C. cân D. thước mét
Câu 5 :Đơn vị đo khối lượng là:
A. lit. B. m3. C. kg. D. m.
Câu 6:Thao tác nào dưới đây là sai khi dùng đồng hồ bấm giây?
A. Nhấn nút Start để bắt đầu tính thời gian.
B. Nhấn nút Stop đúng thời điểm kết thúc sự kiện.
C. Nhấn nút Reset để đưa đồng hồ bấm giây về số 0 trước khi đo.
D. Nhấn nút Reset đúng thời điểm kết thúc sự kiện.
Câu 7 :Cần thời gian 13 phút để luộc trứng chín hoàn toàn. Hỏi khi luộc trứng, cần sử dụng loại đồng hồ nào?
A. Đồng hồ hẹn giờ. B. Đồng hồ bấm giây.
C. Đồng hồ đeo tay. D. Đồng hồ để bàn.
Câu 8:Trong các loại thước dưới đây, thước nào được sử dụng để đo đường kính trong của một ống nước hình tròn?
A. Thước cuộn. B. Thước thẳng. C. Thước kẹp. D. Thước dây.
Câu 9 :1m bằng:
A. 100dm B. 1000cm C. 1000mm D. 0,01km
Câu 10 : Phép đổi đơn vị thời gian nào sau đây là đúng?
A. 30 ngày = 720 giờ. B. 45 phút = 162000 giây.
C. 1 giờ 27 phút = 127000 giây. D. 24 giờ = 720 phút.
để đo một vật gì đó
ta dùng thước gì
a: thước dây
b: gang tay
3:đoạn cây
4:sợi dây
Có 3 thước đo sau đây:
- Thước có GHĐ 1m và ĐCNN 1cm.
- Thước có GHĐ 20cm và ĐCNN 1mm.
- Thước có GHĐ 30cm và ĐCNN 1mm.
Hỏi nên dùng thước nào để đo:
a. Chiều rộng của cuốn sách Vật lí 6?
b. Chiều dài của cuốn sách Vật lí 6?
c. Chiều dài của bàn học?
Để đo chiều dài một chiếc bàn khoảng 80cm thì ta dùng thước nào thì độ chính xác cao hơn
A. Thước thẳng có GHĐ: 30cm, ĐCNN: 1mm
B. Thước thẳng có GHĐ: 80cm, ĐCNN: 1cm
C. Thước thẳng có GHĐ: 100cm, ĐCNN: 0,5cm
D. Thước dây có GHĐ: 150 cm, ĐCNN: 1mm
Một cái bàn có chiều dài lớn hơn 0,5 mét và nhỏ hơn 1 mét. Dùng thước đo nào sau đây để đo chiều dài của bàn là thuận lợi nhất và chính xác nhất
A. Thước có GHD là 1m và ĐCNN là 1mm
B. Thước có GHĐ là 20cm và ĐCNN là 1mm
C. Thước có GHĐ là 0,5m và ĐCNN là 1cm
D. Thước có GHĐ là 1m và ĐCNN là 1cm
Để đo trực tiếp chiều cao và chu vi của một cái cột nhà hình trụ, người ta:
A. Chì cần một thước thẳng
B. Chỉ cần một thước dây
C. Cần ít nhất một thước dây, một thước thẳng
D. Cần ít nhất hai thước dây
Hãy chọn thước đo thích hợp để đo các độ dài ghi trong bảng và giải thích sự lựa chọn của em.
Thước đo độ dài | Độ dài cần đo |
---|---|
1. Thước thẳng có GHĐ 1,5m và ĐCNN 1cm | A. Bề dày cuốn vật lí 6 |
2. Thước dây có GHĐ và ĐCNN 0,5cm | B. Độ dài lớp học của em |
3. Thước kẻ có GHĐ 20cm và ĐCNN 1mm | C. Chu vi miệng cốc |
Một bạn dùng thước đo độ dài có ĐCNN là 0,2cm để đo chiều dài cuốn sách giáo khoa Vật lí 6. Trong các cách ghi kết quả đo dưới đây, cách ghi nào là đúng?
A. 240mm
B. 23cm
C. 24cm
D. 24,0cm
a)cái gì dùng để đo độ dài?
b)cái gì dùng để đo thể tích chất lỏng?
c)cái gì dùng để đo khối lượng?
d)cái gì dùng để đo lực?