Ion N a + bị khử trong trường hợp nào sau đây ?
1) Điên phân dung dịch NaCl có màng ngăn.
2) Dùng khí CO khử N a 2 O ở nhiệt độ cao.
3) Điện phân NaCl nóng chảy.
4) Cho khí HCl tác dụng với NaOH.
A. 2, 3.
B. 1, 3.
C. 1, 3, 4.
D. 3.
Tiến hành các thí nghiệm sau :
(a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư
(b) Dẫn khí CO dư qua bột MgO nung nóng
(c) Cho dung dịch AgNO3 tác dụng với dung dịch Fe(NO3)2 dư
(d) Cho Na vào dung dịch MgSO4
(e) Nhiệt phân Hg(NO3)2
(g) Đốt Ag2S trong không khí
Số thí nghiệm không tạo thành kim loại là
A. 2.
B. 5
C. 3
D. 4.
Tiến hành các thí nghiệm sau :
(a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư
(b) Dẫn khí CO dư qua bột MgO nung nóng
(c) Cho dung dịch AgNO3 tác dụng với dung dịch Fe(NO3)2 dư
(d) Cho Na vào dung dịch MgSO4
(e) Nhiệt phân Hg(NO3)2
(g) Đốt Ag2S trong không khí
Số thí nghiệm không tạo thành kim loại là :
A. 2
B. 5.
C. 3.
D. 4
Một nhóm học sinh đã đề xuất các cách điều chế Ag từ AgNO 3 như sau :
(1) Cho kẽm tác dụng với dung dịch AgNO 3
(2) Điện phân dung dịch AgNO 3
(3) Cho dung dịch AgNO 3 tác dụng với dung dịch NaOH sau đó thu lấy kết tủa đem nhiệt phân.
(4) Nhiệt phân AgNO 3
Trong các cách điều chế trên, có bao nhiêu cách có thể áp dụng để điều chế Ag từ AgNO 3 ?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Trong các thí nghiệm sau:
(1) Cho SiO2 tác dụng với axit HF.
(2) Cho khí SO2 tác dụng với khí H2S.
(3) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đun nóng.
(4) Cho CaOCl2 tác dụng với dung dịch HCl đặc.
(5) Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch NaOH.
(6) Cho khí O3 tác dụng với Ag.
(7) Cho dung dịch NH4Cl tác dụng với dung dịch NaNO2 đun nóng
(8) Điện phân dung dịch Cu(NO3)2
(9) Cho Na vào dung dịch FeCl3
(10) Cho Mg vào lượng dư dung dịch Fe2(SO4)3.
Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là
A. 8.
B. 9.
C. 6.
D. 7.
Trong các thí nghiệm sau:
(1) Cho SiO2 tác dụng với axit HF.
(2) Cho khí SO2 tác dụng với khí H2S.
(3) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đun nóng.
(4) Cho CaOCl2 tác dụng với dung dịch HCl đặc.
(5) Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch NaOH.
(6) Cho khí O3 tác dụng với Ag.
(7) Cho dung dịch NH4Cl tác dụng với dung dịch NaNO2 đun nóng
(8) Điện phân dung dịch Cu(NO3)2
(9) Cho Na vào dung dịch FeCl3
(10) Cho Mg vào lượng dư dung dịch Fe2(SO4)3.
Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là
A. 8.
B. 9.
C. 6.
D. 7.
Trong các thí nghiệm sau:
(1) Cho SiO2 tác dụng với axit HF.
(2) Cho khí SO2 tác dụng với khí H2S.
(3) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đun nóng.
(4) Cho CaOCl2 tác dụng với dung dịch HCl đặc.
(5) Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch NaOH.
(6) Cho khí O3 tác dụng với Ag.
(7) Cho dung dịch NH4Cl tác dụng với dung dịch NaNO2 đun nóng
(8) Điện phân dung dịch Cu(NO3)2
(9) Cho Na vào dung dịch FeCl3
(10) Cho Mg vào lượng dư dung dịch Fe2(SO4)3.
Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là
A. 8
B. 9
C. 6
D. 7
Thực hiện các thí nghiệm sau:
I. Cho kim loại Na tác dụng với dung dịch H2SO4 dư
II. Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch Ca(OH)2
III. Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ , có màng ngăn.
IV. Cho Cu(OH)2 vào dung dịch NaNO3
V. Sục khí NH3 vào dung dịch Na2CO3
VI. Cho dung dịch Na2SO4 vào dung dịch Ba(OH)2
Các thí nghiệm đều điều chế được NaOH là
A. II, III, VI
B. II, V, VI
C. I, II, III
D. I, IV, V
(Sở giáo dục và đào tao tỉnh Thái Bình) Trong các thí nghiệm sau:
(1) Cho SiO2 tác dụng với axit HF.
(2) Cho khí SO2 tác dụng với khí H2S.
(3) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đun nóng.
(4) Cho CaOCl2 tác dụng với dung dịch HCl đặc.
(5) Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch NaOH.
(6) Cho khí O3 tác dụng với Ag.
(7) Cho dung dịch NH4Cl tác dụng với dung dịch NaNO2 đun nóng
(8) Điện phân dung dịch Cu(NO3)2
(9) Cho Na vào dung dịch FeCl3
(10) Cho Mg vào lượng dư dung dịch Fe2(SO4)3.
Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là
A. 8.
B. 9.
C. 6.
D. 7.
Tiến hành các thí nghiệm sau :
(a) Cho NH4Cl tác dụng với NaOH.
(b) Cho NH3 tác dụng với O2 dư ở nhiệt độ cao.
(c) Nhiệt phân Cu(NO3)2.
(d) Cho HCl tác dụng với dung dịch KMnO4.
(e) Sục khí CO2 qua nước vôi trong dư.
(f) Điện phân dung dịch CuCl2 với điện cực trơ.
(g) Dẫn khí CO dư qua bột MgO nung nóng
Sau khi phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được đơn chất là ?
A. 5
B. 6
C. 4
D. 7