Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho KHCO3 vào dung dịch axit axetic;
(2) Thủy phân etyl axetat bằng dung dịch KOH;
(3) Cho Na vào glixerol nguyên chất;
(4) Đun nóng glucozơ với dung dịch AgNO3/NH3;
(5) Cho Cu(OH)2 vào dung dịch glucozơ;
(6) Đun hỗn hợp triolein và khí hiđro (có mặt Ni).
Số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa - khử xảy ra là
A. 3
B. 2
C. 5
D. 4
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho KHCO3 vào dung dịch axit axetic;
(2) Thủy phân etyl axetat bằng dung dịch KOH;
(3) Cho Na vào glixerol nguyên chất;
(4) Đun nóng glucozơ với dung dịch AgNO3/NH3;
(5) Cho Cu(OH)2 vào dung dịch glucozơ;
(6) Đun hỗn hợp triolein và khí hiđro (có mặt Ni).
Số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa - khử xảy ra là
A. 3
B. 2
C. 5
D. 4
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho metyl axetat tác dụng với dung dịch NaOH.
(b) Cho NaHCO3 vào dung dịch CH3COOH.
(c) Cho glixerol tác dụng với Na kim loại.
(d) Cho dung dịch glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.
(e) Cho glucozơ tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3.
(f) Sục khí hiđro vào triolein đun nóng (xúc tác Ni).
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là:
A. 4
B. 2
C. 3
D. 5
Để chứng minh trong phân tử glucozơ có 5 nhóm hiđroxyl (nhóm OH), người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với
A. AgNO3 trong dung dịch amoniac, đun nóng.
B. Kim loại K
C. Anhiđrit axetic (CH3CO)2O
D. Cu(OH)2 trong NaOH, đun nóng.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho etyl axetat tác dụng với dung dịch KOH.
(2) Cho KHCO3 vào dung dịch axit axetic.
(3) Cho glixerol tác dụng với dung dịch Na.
(4) Cho glucozơ tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng.
(5) Cho glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường.
(6) Đun nóng hỗn hợp triolein và hiđro (xúc tác Ni).
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là
A. 3
B. 2
C. 4
D. 5
Cho các phát biểu sau về khả năng phản ứng của các chất:
(a) Cu(OH)2 tan được trong dung dịch saccarozơ.
(b) Glucozơ tác dụng với AgNO3 trong dung dịch NH3 đun nóng.
(c) Metylmetacrylat tác dụng với nước brom.
(d) Tristearin cho phản ứng cộng với H2 có xúc tác Ni, đun nóng.
Số phát biểu đúng là
A. 1
B. 4
C. 2
D. 3
Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl (nhóm OH), người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với
A. Cu(OH)2 trong NaOH, đun nóng
B. AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng
C. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường
D. Kim loại Na
Chọn những câu đúng trong các câu sau :
(1) Xenlulozơ không phản ứng với Cu(OH)2 nhưng tan được trong dung dịch [Cu(NH3)4](OH)2.
(2) Glucozơ được gọi là đường mía.
(3) Dẫn khí H2 vào dung dịch glucozơ, đun nóng, xúc tác Ni thu được poliancol.
(4) Glucozơ được điều chế bằng cách thủy phân tinh bột nhờ xúc tác HCl hoặc enzim.
(5) Dung dịch saccarozơ không có phản ứng tráng Ag, chứng tỏ phân tử saccarozơ không có nhóm –CHO.
(6) Saccarozơ thuộc loại đisaccarit có tính oxi hóa và tính khử.
(7) Tinh bột là hỗn hợp của 2 polisaccarit là amilozơ và amilopectin.
A. (1), (2), (3), (6), (7).
B. (1), (2) , 5, 6, (7).
C. (1), (3), (5), (6), (7).
D. (1), (3), (4), (5), (6), (7).
Chọn những câu đúng trong các câu sau :
(1) Xenlulozơ không phản ứng với Cu(OH)2 nhưng tan được trong dung dịch [Cu(NH3)4](OH)2.
(2) Glucozơ được gọi là đường mía.
(3) Dẫn khí H2 vào dung dịch glucozơ, đun nóng, xúc tác Ni thu được poliancol.
(4) Glucozơ được điều chế bằng cách thủy phân tinh bột nhờ xúc tác HCl hoặc enzim.
(5) Dung dịch saccarozơ không có phản ứng tráng Ag, chứng tỏ phân tử saccarozơ không có nhóm –CHO.
(6) Saccarozơ thuộc loại đisaccarit có tính oxi hóa và tính khử.
(7) Tinh bột là hỗn hợp của 2 polisaccarit là amilozơ và amilopectin.
A. (1), (2), (3), (6), (7).
B. (1), (2) , 5, 6, (7).
C. (1), (3), (5), (6), (7).
D. (1), (3), (4), (5), (6), (7).