Loại 1kg, 100g và 50g: mỗi loại 1 quả; loại 300g: 2 quả
Loại 1kg, 100g và 50g: mỗi loại 1 quả; loại 300g: 2 quả
Khi cân một bao đầu bằng cân Rôbecvan, người ta đã dùng một quả cân 3kg, một quả cân 500g nhưng cân vẫn mất thăng bằng do đĩa chứa các quả cân nặng hơn. Để cân thăng bằng, người ta phải bỏ vào đĩa cân có bao đậu một quả cân 50g. Khối lượng của bao đậu là:
A. 3,45kg.
B. 3405g.
C. 3,5kg.
D. 3550g.
Để đo khối lượng chất lỏng, người ta dùng cân Rôbecvan và tiến hành hai giai đoạn sau
- Đặt cốc lên đĩa A. Để cân nằm cân bằng, người ta đặt lên đĩa B các quả cân 50g, 20g, 5g
- Đổ chất lỏng vào trong cốc. Để lại nằm cân bằng, người ta thay quả cân 50g bằng 100g, đồng thời thêm quả cân 10g. Tính khối lượng chất lỏng
Khi cân một bao sỏi bằng cân Robecvan, một nhóm học sinh đã đặt 2 quả cân 2kg, 1 quả cân 500g và 1 quả cân 200g vào đĩa cân bên phải thì cân vẫn mất thăng bằng. Nhưng khi đặt 1 quả cân 50g vào đĩa cân bên trái có bao sỏi thì cân thăng bằng. khối lượng của bao sỏi là
A. 4,7 kg
B. 4,5 kg
C. 4,75 kg
D. 4,65 kg
Để đóng các túi muối loại 0,5kg bằng cân Rôbecvan với các quả cân 200g, 1kg, 100g và 50g. Khi đó ta cần:
A. Ít nhất 3 lần cân
B. Ít nhất 2 lần cân
C. Ít nhất 4 lần cân
D. Ít nhất 1 lần cân
Chỉ một lần đo, làm thế nào để lấy 0,5kg đường từ một bao đường có khối lượng 1,2kg bằng cân Rôbecvan, 1 quả cân loại 100g và 1 quả cân loại 300g.Giúp mình với, sắp thi đột tuyển rồi
a) Viết công thức tính trọng lượng riêng của một chất. Nêu rõ tên và đơn vị của từng đại lượng
b) Ta đặt vật A lên đĩa cân bên trái và đặt các quả cân lên đĩa cân bên phảo của một cân Rôbecvan. Muốn cân thăng bằng ta phải đặt: 2 quả cân 200g, 1 quả cân 100g và 2 quả cân 20g. Khối lượng của A bằng bao nhiêu
c) Thả vật A (không thấm nước) vào một bình có dung tích 500 c m 3 đang chứa 400 c m 3 nước thì thấy nước tràn ra là 100 c m 3 . Tính thể tích vật A
d) Tính trọng lượng riêng của chất tạo ra vật A
Người ta tiến hành 3 phép cân như sau bằng cân Rôbecvan: Phép cân 1: Đĩa cân bên trái: lọ có 250cm3 chất lỏng + vật. Đĩa bên phải: quả cân 500g. Phép cân 2: Đĩa cân bên trái: lọ trống + vật. Đĩa cân bên phải: quả cân 300g Phép cân 3: Đĩa cân bên trái: lọ trống đĩa cân bên phải: quả cân 230g.
a. Tính khối lượng của vật.
b. Khối lượng riêng của chất lỏng là bao nhiêu? Chất lỏng đó là gì?
Trong cân Roberval, vì thước cân và con mã liên hệ với một bên đĩa cân nhất định, nên bắt buộc phải đặt các quả cân lên đĩa cân này; còn vật đem cân phải đặt lên đĩa cân bên kia. Một người sử dụng cân Roberval để cân một vật. Người ấy đặt nhầm vật đem cân lên đĩa của các quả cân; còn các quả cân lại đặt lên đĩa bên kia Cân thăng bằng, tổng khối lượng các quả cân để lên đĩa cân là 210 g; con mã ở vị trí số 8; ĐCNN của cân là 1 g. Tính khối lượng của vật đem cân.
có các quả cân 500g, 200g và 300g cùng với 1 đĩa cân loại 2 đĩa . làm thế nào để lấy ra 400g đường từ 1 bao đường 1kg với 1 lần cân