Để bảo quản dung dịch muối sắt (II) trong phòng thí nghiệm, người ta thường ngâm vào dung dịch đó
A. Một thanh Cu
B. Một thanh Zn
C. Một thanh Fe
D. Một thanh AI
Bảo quản kim loại kiềm bằng cách ngâm trong dầu hỏa vì lý do chính nào sau?
A. Kim loại kiềm không tác dụng với dầu hỏa.
B. Kim loại kiềm chìm trong dầu hỏa.
C. Kim loại kiềm để trong không khí nhanh bị phân hủy.
D. Để kim loại kiềm không tác dụng với các chất trong không khí như hơi nước, O 2 ...
Để bảo quản natri, người ta phải ngâm natri trong
A. nước.
B. rượu etylic.
C. dầu hỏa.
D. phenol lỏng.
Muốn bảo quản kimloại kiềm người ta ngâm chúng trong
A. dầu hỏa.
B. xút.
C. ancol.
D. nước cất.
Cho các phát biểu sau:
(1) Dãy các chất vừa phản ứng được với HCl loãng và NaOH loãng là: Al, Al2O3, HCOOC-COONa, CH3COONH4, H2NCH2COOH, ZnO, Be, Na2HPO4.
2) Thành phần chủ yếu của khí mỏ dầu là metan (CH4), thành phần chủ yếu của foocmon là HCHO.
3) CHCl3, ClBrCHF3 dùng gây mê trong phẫu thuật, còn teflon dùng chất chống dính cho xoong chảo.
4) O3 là dạng thù hình của O2, trong nước, O3 tan nhiều hơn O2 và O3 có tính oxi hóa mạnh hơn O2.
5) CO (k) + H2O (k) → CO2 (k) + H2 (k), khi tăng áp suất của hệ, thì cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.
(6) Để bảo quản kim loại kiềm, người ta thường ngâm chúng trong dầu hỏa, còn bảo quản photpho trắng người ta thường ngâm chúng trong nước.
(7) Cho isopren tác dụng với HBr theo tỉ lệ 1:1 về số mol thì tổng số đồng phân cấu tạo có thể thu được là 6.
Số phát biểu không đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Muốn bảo quản kim loại kiềm người ta ngâm chúng trong
A. Dầu hỏa
B. Xút
C. Ancol
D. Nước cất
Muốn bảo quản kim loại kiềm, người ta ngâm kín chúng trong
A. Nước
B. Dung dịch HCl
C. Dung dịch NaOH
D. Dầu hoả
Để bảo vệ chân cầu bằng sắt ngâm trong nước sông, người ta gắn vào chân cầu (phần ngập trong nước) những thanh kim loại nào sau đây?
A. Pb.
B. Cu.
C. Zn.
D. Sn.
Để bảo vệ chân cầu bằng sắt ngâm trong nước sông, người ta gắn vào chân cầu (phần ngập trong nước) những thanh kim loại nào sau đây?
A. Pb.
B. Cu.
C. Zn.
D. Sn.