Cho n số a1,a2,......,an biết rằng mỗi số trong chúng bằng 1 hoặc -1 và:
a1.a2+a2.a3+..........+an-1.an+an.a1=0
C/m n chia hết cho 4
Bài 1: Cho A = ( 5m2 - 8m2 - 9m2) . ( -n3 + 4n3)
Với giá trị nào của m và n thì A ≥ 0
Bài 2: Cho S = 1 - 3 + 32 - 33 + ... + 398 - 399
a) Chứng minh S là bội của -20
b) Tính S, từ đó suy ra 3100 chia cho 4 dư 1
Bài 3: Tìm số nguyên n sao cho:
n - 1 là bội của n + 5 và n + 5 là bội của n - 1
Bài 4: Tìm số nguyên a, b biết (a,b) = 24 và a + b = -10
Toán lớp 6 nha, giải dùm mình, mình cảm ơn
Câu1: Cho số xyz chia hết cho 37. Chứng minh rằng số yzx chia hết cho 37
Câu2: có hay không 2 số tự nhiên x và y sao cho: 2002x + 5648y = 203 253 ?
Câu3: từ 1 đến 1000 có bao nhiêu số chia hết cho 2, có bao nhiêu số chia hết cho 5 ?
Câu4: tích ( n+2002 ).( n+2003 ) có chia hết cho 2 không? giải thích?
Câu5: tìm x,y để số 30xy chia hết cho cả 2 và 3, và chia cho 5 dư 2
Câu6: Viết số tự nhiên nhỏ nhất có 5 chữ số, tận cùng bằng 6 và chia hết cho 9.
Câu7:
a, Có bao nhiêu số có 2 chữ số chia hết cho 9 ?
b, Tìm tổng các số có 2 chữ số chia hết cho 9 .
Câu8: chứng minh rằng:
a, 102002 + 8 chia hết cho cả 9 và 2 .
b, 102004 + 14 chia hết cho cả 2 và 3 .
Câu9: tìm tập hợp A các số tự nhiên x là ước của 75 và là bội của 3.
Câu10: tìm các số tự nhiên x,y sao cho: ( 2x + 1 ). ( y - 5 ) = 12
Câu11: số ababab là số nguyên tố hay hợp số ?
Câu12: chứng minh rằng số abcabc chia hết ít nhất cho 3 số nguyên tố.
Câu13: chứng minh rằng: 2001 . 2002 . 2003 . 2004 + 1 là hợp số.
Câu14: tướng Trần Hưng Đạo đánh tan 50 vạn quân nguyên năm abcd, biết : a là số tự nhiên nhỏ nhất khác 0 ; b là số nguyên tố nhỏ nhất; c là hợp số chẵn lớn nhất có một chữ số; d là số tự nhiên liền sau số nguyên tố lẻ nhỏ nhất. Vậy abcd là năm nào ?
Câu15: cho p là một số nguyên tố lớn hơn 3 và 2p + 1 cũng là một số nguyên tố, thì 4p + 1 là số nguyên tố hay hợp số ? vì sao ?
Câu16: tìm 3 số tự nhiên liên tiếp có tích bằng 19 656.
Câu17: tìm số tụ nhiên n biết rằng: 1 + 2 + 3 +...+ n = 1275
Câu18: tìm số chia và thương của một phép chia, biết số bị chia là 150 và số dư là 7.
Câu19: tìm giao của 2 tập hợp A và B :
a, A là tập hợp các số tự nhiên chia hết cho 3. B là tập hợp các số tự nhiên chia hết cho 9.
b, A là tập hợp các số nguyên tố. B là tâp hợp các hợp số.
c, A là tập hợp các số nguyên tố bé hơn 10. B là tập hợp các chữ số lẻ.
--------- Hết---------
GIÚP VỚI, MAI NỘP RỒI.
Cho dãy u(n) thỏa mãn log 3 u 1 2 - 3 log u 5 = log 3 u 2 + 9 - log u 1 6 và u n + 1 = u n + 3 u 1 > 0 với mọi n≥1 Đặt S n = u 1 + u 2 + . . . + u n Tìm giá trị nhỏ nhất của n để S n > 5 n 2 + 2018 2
A. 1647
B. 1650
C. 1648
D. 1165
Câu 1:(0,5đ)
Liệt kê các phần tử của tập hợp A = {x ∈ N/15 ≤ x ≤ 19}
Câu 2: (3đ) thực hiện phép tính
a. 2.(72 – 2.32) – 60
b. 27.63 + 27.37
c. l-7l + (-8) + l-11l + 2
d. 568 – 34 {5.l9 – ( 4-1)2l + 10}
Câu 3: ( 2,5 điểm ) Tìm số nguyên x
a) 2x + 3 = 52 : 5
b) 105 – ( x + 7) = 27 : 25
Câu 4 (1 điểm): Học sinh lớp 6B khi xếp hàng 2, hàng 4, hàng 8 đều vừa đủ hàng. Biết số học sinh lớp đó trong khoảng 30 đến 38. Tính số học sinh của lớp 6B.
Câu 5:(1 điểm) Khi nào thì M là trung điểm của đoạn thẳng AB? Vẽ hình minh họa.
Câu 6: ( 2 điểm )Vẽ tia Ox, trên Ox lấy điểm A và B sao cho OA= 4cm, OB = 8cm.
a. Trong 3 điểm O, A, B điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại. Vì sao? . So sánh OA và AB
b. A có phải là trung điểm của OB không? Vì sao ?
Cho số phức u và v. Xét các mệnh đề dưới đây
1. u + v = u + v
2. u − v = u − v
3. u . v = u . v
4. u v = u v v ≠ 0
Hỏi có bao nhiêu mệnh đề đúng trong 4 mệnh đề trên?
A. 1.
B. 2
C. 3
D. 4.
Cho hai số phức z 1 , z 2 thoả mãn | z 1 | = 2 , | z 2 | = 3 và M,N lần lượt là điểm biểu diễn các số phức z 1 , i z 2 . Biết M O N ^ = 60 0 . Phần ảo của số phức u = z 1 z 2 bằng
A. 1 3
B. - 1 3
C. 1 3
D. - 1 3
TÍNH NHANH
D= 2/3 + 2/7 - 1/14
-10/7 + 3/28
Gọi M,N lần lượt là các điểm biểu diễn số phức z 1 , z 2 . Biết ( M O N ^ = 60 0 ,| z 1 |=2,| z 2 |=6. Tìm phần thực của số phức u = z 1 z 2 .
A. 1 6
B. - 3 6
C. - 1 6
D. 3 6
Trong không gian Oxyz cho tam giác ABC có A ( 2;3;3) phương trình đường trung tuyến kẻ từ B là x − 3 − 1 = y − 3 2 = z − 2 − 1 , phương trình đường phân giác trong của góc C là x − 2 2 = y − 4 − 1 = z − 2 − 1 . Biết rằng u → = m ; n ; − 1 là một véc tơ chỉ phương của đường thẳng AB. Tính giá trị của biểu thức T = m 2 + n 2
A. T = 1
B. T = 5
C. T = 2
D. T = 10