Dãy núi được ví là “xương sống “ của lục địa Nam Mĩ là
A. Cooc đi e
B. Hy ma lay a
C. An Pơ
D. An đét
Vùng Cooc-đi-e (vùng phía Tây của phần lãnh thổ Hoa Kì nằm ở trung tâm Bắc Mĩ) bao gồm các dãy núi trẻ cao trung bình trên 2000m, chạy song song theo hướng
A. Cánh cung
B. Bắc - Nam
C. Đông - Tây
D. Đông Bắc - Tây Nam
Vùng Cooc-đi-e (vùng phía Tây của phần lãnh thổ Hoa Kì nằm ở trung tâm Bắc Mĩ ) bao gồm các dãy núi trẻ cao trung bình trên 2000m, chạy song song theo hướng
A. Cánh cung
B. Bắc - Nam
C. Đông - Tây
D. Đông Bắc - Tây Nam
Các vành đai thực vật ở núi An-pơ (châu Âu) theo thứ tự từ thấp lên cao lần lượt là
A. rừng hỗn hợp, cỏ và cây bụi, rừng lá kim, đồng cỏ núi cao
B. rừng lá kim, rừng hỗn hợp, cỏ và cây bụi, đồng cỏ núi cao
C. cỏ và cây bụi, đồng cỏ núi cao, rừng hỗn hợp, rừng lá kim
D. rừng hỗn hợp, rừng lá kim, cỏ và cây bụi, đồng cỏ núi cao
Các vành đai thực vật ở núi An-pơ (châu Âu) theo thứ tự từ thấp lên cao lần lượt là
A. Rừng hỗn hợp, cỏ và cây bụi, rừng lá kim, đồng cỏ núi cao
B. Rừng lá kim, rừng hỗn hợp, cỏ và cây bụi, đồng cỏ núi cao
C. Cỏ và cây bụi, đồng cỏ núi cao, rừng hỗn hợp, rừng lá kim
D. Rừng hỗn hợp, rừng lá kim, cỏ và cây bụi, đồng cỏ núi cao
Các vành đai thực vật ở núi An-pơ (châu Âu) theo thứ tự từ thấp lên cao lần lượt là
A. Rừng hỗn hợp, cỏ và cây bụi, rừng lá kim, đồng cỏ núi cao.
B. Rừng lá kim, rừng hỗn hợp, cỏ và cây bụi, đồng cỏ núi cao.
C. Cỏ và cây bụi, đồng cỏ núi cao, rừng hỗn hợp, rừng lá kim.
D. Rừng hỗn hợp, rừng lá kim, cỏ và cây bụi, đồng cỏ núi cao.
Đông Nam Á lục địa có địa hình chia cắt bởi các dãy núi chạy dài theo hướng
A. bắc – nam
B. đông bắc – tây nam
C. tây bắc – đông nam
D. tây nam – đông nam hoặc bắc – nam
Đông Nam Á lục địa có địa hình chia cắt bởi các dãy núi chạy dài theo hướng:
A. Bắc - nam
B. Đông bắc- tây nam
C. Tây bắc - đông nam
D. Tây bắc - đông nam hoặc bắc - nam
Đông Nam Á lục địa có địa hình chia cắt bởi các dãy núi chạy dài theo hướng
A. Bắc - nam
B. Đông bắc- tây nam
C. Tây bắc - đông nam
D. Tây bắc - đông nam hoặc bắc - nam