Dãy gồm nguyên tử X và các ion Y2+, Z– đều có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng 3p6 là :
A. Ne, Mg2+, F–
B. Ne, Ca2+, Cl–
C. Ar, Fe2+, Cl–
D. Ar, Ca2+, Cl–
Dãy gồm các ion X+, Y- và nguyên tử Z đều có cấu hình electron 1s22s22p6 là:
A. K+, Cl-, Ar
B. Li+, F-, Ne
C. Na+, Cl-, Ar
D. Na+, F-, Ne
Dãy gồm các ion X+, Y- và nguyên tử Z đều có cấu hình electron 1s22s22p6 là:
A. Na+, Cl- , Ar
B. Li+, F- , Ne
C. Na+, F- , Ne
D. K+, Cl- , Ar
Dãy gồm các ion và nguyên tử Z đều có cấu hình electron 1s22s22p6 là :
A. Na+, Cl-, Ag
B. K+, Cl-, Ag
C. Li+, F-,Ne
D. Na+, F-, Ne
Cation X2+, nguyên tử Y và anion Z- đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2s22p6.
a) Viết cấu hình electron của các nguyên tử X, Y, Z.
b) Xác định vị trí của X, Y, Z trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Giải thích.
Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3 s 2 , nguyên tử của nguyên tố Y có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2 s 2 2 p 3 . Công thức phân tử của hợp chất tạo bởi X và Y có dạng
Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s2, nguyên tử của nguyên tố Y có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2s22p3. Công thức phân tử của hợp chất tạo bởi X và Y có dạng
A. X2Y3.
B. X3Y2.
C. X5Y2.
D. X2Y2.
Hãy viết cấu hình electron của các nguyên tử có Z = 3 đến Z = 10 và nhận xét về số electron thuộc lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố trong dãy đó.
Nguyên tử của nguyên tố X khi mất 2 electron lớp ngoài cùng thì tạo thành ion X2+ có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3p6. Số hiệu nguyên tử X là
A. 18
B. 20
C. 38
D. 40