Trong các chất: glyxin, lysin, anilin, metylamin, amoniac, metyl amoniclorua, natri hiđroxit. Số chất có khả năng làm giấy quỳ tím ẩm chuyển màu xanh là
A. 4
B. 5
C. 6
D. 3
Trong 12 dung dịch: Phenylamoni clorua; Anilin; Natri phenolat; Phenol; Amoni clorua; Amoniac; Axit axetic; Natri axetat; Etanol; Natri etylat; Natri clorua; Xôđa (Na2CO3), có bao nhiêu dung dịch làm đổi màu quỳ tím?
A. 6
B. 7
C. 8
D. 9
Cho các chất sau: phenol, anilin, phenyl amoni clorua, amoni clorua, natriphenolat, axit axetic, natri axetat, natri etylat; natri clorua; natri cacbonat. Số chất có khả năng làm quỳ tím ẩm chuyển màu là
A. 6
B. 8
C. 5
D. 7
Có các phát biểu sau:
(1) Anilin và phenol đều tạo kết tủa trắng với nước brom
(2) Anilin và metylamin đều làm xanh quỳ tím ẩm
(3) Phenylamoni clorua và glyxin đều tan tốt trong nước
(4) Metylamin và amoniac đều tạo khói trắng với axit clohiđric đặc
(5) Aly-Ala và lòng trắng trứng đều có phản ứng màu biure
Số phát biểu đúng là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Các dung dịch sau đây có cùng nồng độ mol (với dung môi là nước và xét ở cùng điều kiện về nhiệt độ, áp suất): natri hiđroxit (1); anilin (2); amoniac (3); metylamin (4); điphenylamin (5); đimetylamin (6). Dãy các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần pH là
A. (5), (3), (2), (4), (6), (1).
B. (1), (6), (3), (4), (2), (5).
C. (1), (4), (2), (5), (3), (6).
D. (5), (2), (3), (4), (6), (1).
Cho các chất sau: metylamin, điphenylamin, đimetylamin, anilin, etylamin, glyxin. Số chất làm cho quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là:
A. 3
B. 4
C. 5
D. 2
Cho các dung dịch sau: phenylamoni doma, axit aminoaxetic, natri etylat, phenol, anilin, etylamin, natri axetat, metylamin, alanin, axit glutamic, natri phenolat, lysin. Số chất trong dung dịch có khả năng làm đổi màu quì tím là
A. 6
B. 7
C. 5
D. 8
Cho các phát biểu sau:
(1) Metylamin, đimetylamin, trimetylamin và etylamin là những chất khí mùi khai khó chịu, độc.
(2) Các amin đồng đẳng của metylamin có độ tan trong nước giảm dần theo chiều tăng của khối lượng phân tử.
(3) Anilin có tính bazơ và làm xanh quỳ tím ẩm.
(4) Lực bazơ của các amin luôn lớn hơn lực bazơ của amoniac.
Những phát biểu đúng là:
A. (1), (2), (4).
B. (2), (3), (4).
C. (1), (2), (3).
D. (1), (2).
Những nhận xét nào trong các nhận xét sau là đúng?
(1) Metylamin, đimetylamin, trimetylamin và etylamin là những chất khí mùi khai khó chịu, độc.
(2) Các amin đồng đẳng của metylamin có độ tan trong nước giảm dần theo chiều tăng của khối lượng phân tử.
(3) Anilin có tính bazơ và làm xanh quỳ tím ẩm.
(4) Lực bazơ của các amin luôn lớn hơn lực bazơ của amoniac
A. (2), (3), (4).
B. (1), (2), (4).
C. (1), (2).
D. (1), (2), (3).
Trong 8 dung dịch: Metylamin; Etylamin; Đimetylamin; Trimetylamin; Amoniac; Anilin; Điphenylamin; Phenol, có bao nhiêu dung dịch vừa không làm đổi màu quì tím hóa xanh vừa không làm hồng phenolptalein (phenolphtalein)?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5