Thứ tự từ trái sang phải của một số cặp oxi hóa - khử trong dãy điện hóa như sau: Mg2+/Mg; Al3+/Al; Cr2+/Cr; Zn2+/Zn; Fe2+/Fe; Cu2+/Cu. Dãy chỉ gồm các kim loại tác dụng được với Zn2+ trong dung dịch là
A. Mg, Al, Zn
B. Al, Fe, Cu
C. Mg, Al, Cr
D. Cr, Fe, Cu
Cho các cặp oxi hóa – khử được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa của dạng oxi hóa như sau:
Fe2+/Fe, Cu2+/Cu, Fe3+/Fe2+. Có các phát biểu sau:
a) Cu khử được Fe3+ thành Fe.
b) Cu2+ oxi hóa được Fe2+ thành Fe3+.
c) Fe3+ oxi hóa được Cu thành Cu2+.
d) Fe2+ oxi hóa được Cu thành Cu2+.
Số phát biểu đúng là:
A. 1
B. 3
C. 4
D. 2
Cho các phương trình ion rút gọn sau:
a) Cu2+ + Fe → Fe2+ + Cu
b) Cu + 2Fe3+ → 2Fe2+ + Cu2+
c) Fe2+ + Mg → Mg2+ + Fe
Nhận xét đúng là:
A. Tính khử của: Mg > Fe > Fe2+ > Cu
B. Tính khử của: Mg > Fe2+ > Cu > Fe
C. Tính oxi hóa của: Cu2+ >Fe3+ > Fe2+ > Mg2+
D. Tính oxi hóa của: Fe3+ > Cu2+ > Fe2+ > Mg2+
Cho các phương trình ion rút gọn sau :
a ) C u 2 + + F e → F e 2 + + C u
b ) C u + 2 F e 3 + → 2 F e 2 + + C u 2 +
c ) F e 2 + + M g → M g 2 + + F e
Nhận xét đúng là
A. Tính khử của : Mg > Fe > Fe2+ > Cu
B. Tính khử của : Mg > Fe2+ > Cu > Fe
C. Tính oxi hóa của:
Cu2+ > Fe3+ > Fe2+ > Mg2+
D. Tính oxi hóa của:
Fe3+>Cu2+ >Fe2+ >Mg2+
Cho các phương trình ion rút gọn sau:
a) Cu2+ + Fe → Fe2+ + Cu
b) Cu + 2Fe3+ → 2Fe2+ + Cu2+
c) Fe2+ + Mg → Mg2+ + Fe
Nhận xét đúng là:
A. Tính khử: Mg > Fe > Fe2+ > Cu
B. Tính khử: Mg > Fe2+ > Fe > Cu
C. Tính oxi hóa: Cu2+ > Fe3+ > Fe2+ > Mg2+
D. Tính oxi hóa: Fe3+ > Cu2+ > Fe2+ > Mg2+
Cho các phương trình ion rút gọn sau :
a) Cu2+ + Fe → Fe2+ + Cu
b) Cu + 2Fe3+ → 2Fe2+ + Cu2+
c) Fe2+ + Mg → Mg2+ + Fe
Nhận xét đúng là :
A. Tính khử của: Mg > Fe > Fe2+> Cu
B. Tính khử của: Mg > Fe2+> Cu > Fe
C. Tính oxi hóa của: Cu2+> Fe3+> Fe2+> Mg2+
D. Tính oxi hóa của: Fe3+>Cu2+>Fe2+ >Mg2+.
Cho các phương trình ion rút gọn sau:
(a) Cu2+ + Fe → Fe2+ + Cu
(b) Cu + 2Fe3+ → 2Fe2+ + Cu2+
(c) Fe2+ + Mg → Mg2+ + Fe
Nhận xét đúng là:
A. Tính khử của: Mg > Fe2+ > Cu > Fe.
B. Tính oxi hóa của: Fe3+ > Cu2+ > Fe2+ > Mg2+.
C. Tính khử của: Mg > Fe > Fe2+ > Cu.
D. Tính oxi hóa của: Cu2+ > Fe3+ > Fe2+ > Mg2+.
Cho các phương trình ion rút gọn sau:
a) Cu2+ + Fe
→
Fe2+ + Cu b) Cu + 2Fe3+
→
2Fe2+ + Cu2+ c) Fe2+ + Mg
→
Mg2+ + Fe
Nhận xét đúng là
A. Tính khử của Mg > Fe > Fe2+> Cu
B. Tính khử của Mg > Fe2+ > Cu > Fe
C. Tính oxi hóa của Cu2+ > Fe3+ > Fe2+ > Mg2+.
D. Tính oxi hóa của Fe3+ > Cu2+ > Fe2+ > Mg2+
Cho các cặp oxi hóa – khử được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa của dạng oxi hóa như sau: Fe2+/Fe, Cu2+/Cu, Fe3+/Fe2+. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Cu2+ oxi hóa được Fe2+ thành Fe3+.
B. Fe3+ oxi hóa được Cu thành Cu2+.
C. Cu khử được Fe3+ thành Fe.
D. Fe2+ oxi hóa được Cu thành Cu2+.
Cho các cặp oxi hóa khử được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa của dạng oxi hóa như sau: Fe2+/Fe, Cu2+/Cu. Fe3+/Fe2+. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Fe2+ oxi hóa được Cu thành Cu2+.
B. Cu2+ oxi hóa được Fe2+ thành Fe3+.
C. Fe3+ oxi hóa được Cu thành Cu2+.
D. Cu khử được Fe3+ thành Fe.