A. Ngăn cách các bộ phận cùng giữ chức vụ bổ trợ cho động từ“nói”.
A. Ngăn cách các bộ phận cùng giữ chức vụ bổ trợ cho động từ“nói”.
Dấu phẩy trong câu: " Độ tám giờ, nhân dân xì xầm ầm lên" có tác dụng gì?
A. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu
B. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ
C. Ngăn cách các vế trong câu ghép
D. Ngăn cách các vế trong câu đơn
Đặt câu có dấu phẩy có tác dụng:
a) Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu
b) Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ
c) Ngăn cách các vế câu trong câu ghép
Đặt 5 câu ghép có dấu phẩy ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.Đặt 5 câu ghép có dấu phẩy ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.Đặt 5 cấu ghép có dấu phẩy ngăn cách các vế câu trong câu ghép.
Dấu phẩy trong câu “Đã gần 12 giờ đêm, mẹ em vẫn chưa đi ngủ bởi công việc quá nhiều.” có tác dụng gì?
Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng:
A. Ngăn cách các bộ phận có cùng chức vụ trong câu.
B. Ngăn cách các vế câu trong câu ghép.
C. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ của câu.
D. Ngăn cách phần chú thích trong câu.
Cần gấp trước 5 phút
Câu 1: dấu phẩy trong câu: "Chỉ một lúc thôi, nhờ bàn tay bà mà mọi chuyện đâu đã vào đó." có tác dụng gì?
A. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ
B. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu
C. Ngăn cách các vế trong câu ghép
D. Ngăn cách chủ ngữ và vị ngữ
Câu 2: Các vế câu ghép: "Tuy trời nắng nóng nhưng các bác nông dân vẫn ra đồng làm việc." được nối với nhau bằng cách:
A. Nối trực tiếp bằng dấu câu
B. Nối bằng 1 quan hệ từ
C. Nối bằng cặp quan hệ từ
D. Nối bằng dấu câu và quan hệ từ
Đặt 3 câu văn sử dụng dấu phẩy
a) Dấu phẩy dùng để ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu .
b) Dấu phẩy dùng để ngăn cách trạng ngữ với chủ ngủ ngữ và vị ngữ.
c) Dấu phẩy dùng để ngắn cách các vế câu trong câu ghép
Câu 1: Dấu phẩy trong câu: "Một ngày kia, ông đến gặp ông chủ và ngỏ ý muốn xin nghỉ việc" tác dụng gì?
A. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu
B. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.
C. Ngăn cách các vế trong câu ghép
D. Ngăn cách chủ ngữ và vị ngữ
Câu 2: Câu nào sau đây là câu ghép:
A. Mấy tháng sau, căn nhà hoàn thành
B. Một ngày kia, ông đến gặp ông chủ và ngỏ ý muốn xin nghỉ việc
C. Người thợ xây trầm ngâm một hồi rồi gật đầu đồng ý
D. Nếu người thợ xây biết được ngôi nhà ông vừa mới xây xong là nhà của chính mình thì ông đã xây nói hoàn toàn khác rồi.
Câu 3: Câu nào là câu ghép ?
A. Anh ta ngồi hàng giờ nhìn chú bướm nhỏ cố thoát mình ra khỏi cái lỗ nhỏ xíu và chẳng bao giờ ta có thể bay được.
B. Nếu như mỗi người đều có ý thức chấp hành tốt luật giao thông thì đã không xảy ra những tai nạn thương tâm.
C. Còn chàng thanh niên thì ngồi quan sát với hi vọng một lúc nào đó thân hình chú bướm sẽ xẹp lại và đôi cánh đủ rộng hơn để nâng đỡ thân hình chú.
D. Mỗi ngày, chúng tôi mong cây mau lớn để tỏa bóng mát cho cả sân trường.
Câu 1: Dấu phẩy trong câu: "Một ngày kia, ông đến gặp ông chủ và ngỏ ý muốn xin nghỉ việc" tác dụng gì?
A. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu
B. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.
C. Ngăn cách các vế trong câu ghép
D. Ngăn cách chủ ngữ và vị ngữ
Câu 2: Câu nào sau đây là câu ghép:
A. Mấy tháng sau, căn nhà hoàn thành
B. Một ngày kia, ông đến gặp ông chủ và ngỏ ý muốn xin nghỉ việc
C. Người thợ xây trầm ngâm một hồi rồi gật đầu đồng ý
D. Nếu người thợ xây biết được ngôi nhà ông vừa mới xây xong là nhà của chính mình thì ông đã xây nói hoàn toàn khác rồi.
Câu 3: Câu nào là câu ghép ?
A. Anh ta ngồi hàng giờ nhìn chú bướm nhỏ cố thoát mình ra khỏi cái lỗ nhỏ xíu và chẳng bao giờ ta có thể bay được.
B. Nếu như mỗi người đều có ý thức chấp hành tốt luật giao thông thì đã không xảy ra những tai nạn thương tâm.
C. Còn chàng thanh niên thì ngồi quan sát với hi vọng một lúc nào đó thân hình chú bướm sẽ xẹp lại và đôi cánh đủ rộng hơn để nâng đỡ thân hình chú.
D. Mỗi ngày, chúng tôi mong cây mau lớn để tỏa bóng mát cho cả sân trường.
Giúp mình với
Câu 1: Dấu phẩy trong câu: "Một ngày kia, ông đến gặp ông chủ và ngỏ ý muốn xin nghỉ việc" tác dụng gì?
A. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu
B. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.
C. Ngăn cách các vế trong câu ghép
D. Ngăn cách chủ ngữ và vị ngữ
Câu 2: Câu nào sau đây là câu ghép:
A. Mấy tháng sau, căn nhà hoàn thành
B. Một ngày kia, ông đến gặp ông chủ và ngỏ ý muốn xin nghỉ việc
C. Người thợ xây trầm ngâm một hồi rồi gật đầu đồng ý
D. Nếu người thợ xây biết được ngôi nhà ông vừa mới xây xong là nhà của chính mình thì ông đã xây nói hoàn toàn khác rồi.
Câu 3: Câu nào là câu ghép ?
A. Anh ta ngồi hàng giờ nhìn chú bướm nhỏ cố thoát mình ra khỏi cái lỗ nhỏ xíu và chẳng bao giờ ta có thể bay được.
B. Nếu như mỗi người đều có ý thức chấp hành tốt luật giao thông thì đã không xảy ra những tai nạn thương tâm.
C. Còn chàng thanh niên thì ngồi quan sát với hi vọng một lúc nào đó thân hình chú bướm sẽ xẹp lại và đôi cánh đủ rộng hơn để nâng đỡ thân hình chú.
D. Mỗi ngày, chúng tôi mong cây mau lớn để tỏa bóng mát cho cả sân trường.
Giúp mình với