Tỉ lệ diệt vong những loài động, thực vật gây ra do con người gấp nghìn lần so với tỉ lệ diệt vong tự nhiên.
→ Đáp án D
Tỉ lệ diệt vong những loài động, thực vật gây ra do con người gấp nghìn lần so với tỉ lệ diệt vong tự nhiên.
→ Đáp án D
Trong các nguyên nhân sau, đâu là nguyên nhân chính dẫn đến sự diệt vong của nhiều loài động thực vật hiện nay?
A. Do các hoạt động của con người.
B. Do các loại thiên tai xảy ra.
C. Do khả năng thích nghi của sinh vật bị suy giảm dần.
D. Do các loại dịch bệnh bất thường.
Trong các nguyên nhân sau, đâu là nguyên nhân chính dẫn đến sự diệt vong của nhiều loài động thực vật hiện nay?
A. Do các hoạt động của con người.
B. Do các loại thiên tai xảy ra
C. Do khả năng thích nghi của sinh vật bị suy giảm dần.
D. Do các loại dịch bệnh bất thường
Câu 1. Ếch đồng hô hấp bằng bộ phận nào?
A. da và phổi.
B. chỉ bằng phổi.
C. hệ thống ống khí.
D. mang.
Câu 2. Hiện nay, nguyên nhân chính dẫn đến sự tuyệt chủng của nhiều loài động thực vật là
A. do sự phun trào núi lửa.
B. do thiên tai, dịch bệnh bất thường.
C. do khả năng thích nghi của sinh vật bị suy giảm dần.
D. do hoạt động của con người.
Câu 3. Biện pháp đấu tranh sinh học có ưu điểm nào dưới đây?
A. nhanh chóng tiêu diệt hết sinh vật gây hại.
B. hiệu quả cao, không gây ô nhiễm môi trường.
C. đơn giản, dễ thực hiện.
D. tiết kiệm chi phí.
Câu 4. Trong các ngành động vật dưới đây, ngành nào kém tiến hóa nhất?
A. ngành Động vật có xương sống.
B. ngành Giun dẹp.
C. ngành Ruột khoang.
D. ngành Động vật nguyên sinh.
Câu 5. Điền từ/ cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau:
Ở Việt Nam có thằn lằn bóng hoa có hình dạng và hoa văn gần giống với thằn lằn bóng đuôi dài. Thằn lằn bóng hoa là động vật …(1)… và …(2)…
A. (1): biến nhiệt, (2): đẻ trứng.
B. (1): biến nhiệt, (2): đẻ con.
C. (1): hằng nhiệt, (2): đẻ trứng.
D. (1): hằng nhiệt, (2): đẻ con
4. Kể tên các đại diện của ngành động vật nguyên sinh sống tự do ngoài thiên nhiên/ Các đại diện sống kí sinh trên cơ thể người, động vật, thực vật.
Những hạn chế của biện pháp đấu tranh sinh học là gì? 1. Nhiều loài thiên địch được di nhập, vì không quen với khí hậu địa phương nên phát triển kém 2. Sự tiêu diệt loài sinh vật có hại này lại tạo điều kiện cho loài sinh vật khác phát triển. 3. Thiên địch không diệt triệt để được sinh vật gây hại mà chỉ kìm hãm sự phát triển của chúng.
A. 1, 2
B. 2, 3
C. 1
D. 1, 2, 3
Thức ăn của cá voi xanh là gì ?
A. Tôm, cá và các động vật nhỏ khác
B. Rong, rêu và các thực vật thủy sinh khác
C. Phân của các loài động vật thủy sinh
D. Các loài sinh vật lớn
Đâu không phải lợi ích lớp Thú đối với con người?
A. Cung cấp thực phẩm
B. Cung cấp nguyên liệu, dược liệu
C. Tiêu diệt các loài gặm nhấm có hại
D. Là động vật trung gian truyền bệnh
Đặc điểm không thuộc bộ Dơi là
A. chi trước biến đổi thành cánh da
B. dơi có đuôi ngắn
C. dơi ăn sâu bọ hoặc ăn quả
D. chi khỏe
Lợi ích của lớp Thú đối với con người là
A. cung cấp thịt, sữa
B. truyền bệnh dịch
C. ăn quả, hạt, rau non, cá và động vật nhỏ khác
D. tấn công vật nuôi của con người
Biện pháp để khai thác các lợi ích lớp Thú là
1. tổ chức chăn nuôi những loài có giá trị
2. Bảo vệ động vật hoang dã
3. xây dựng khu bảo tồn động vật
4. săn bất triệt để các loài thú trong tự nhiên
A. 1, 2, 4 B. 1, 2, 3 C. 1, 2, 5 D. 1, 4, 5
Vì sao bệnh do động vật nguyên sinh gây ra thường rất nguy hiểm?
chương 3: Các ngành giun
1.biết được đặc điểm thích nghi với lối sống tự do,lối sống kí sinh của một số loài giun:sán lá gan,giun đũa
2.Biết được nơi kí sinh, con đường truyền bệnh chủ yếu của 1 loài giun
3.biết cách phòng chống bệnh giun kí sinh
chương 4:ngành thân mền
1.Biết được đặc điểm cơ thể, lối sống của một số đại diện ngành thân mền:mực, trai sông,đăc điểm chung
2.trình bày được những giá trị lợi ích của ngành thân mền,lấy ví dụ
3. liên hệ được trách nhiệm của bản thân trong việc bảo vệ các loài có lợi
chương 5: ngành chân khớp
1. nhận biết được các đại diện của ngành chân khớp
2. Biết được cấu tạo cơ thể ,đăc điểm dinh dưỡng của các đại diện chân khớp
3.giải thích được quá trình ơhats triển của chân khớp
4.giải thích được những tác hại của lớp sâu bọ đối với nông nghiệp