18.Đâu là đại diện giáp xác sống ở nước mặn
A. Tôm sông
B. Tép rong
C. Ba khía
D. Rận nước
Đâu là đại diện giáp xác sống ở nước mặn
A. Tôm sông
B. Tép rong
C. Ba khía
D. Rận nước
18.Đâu là đại diện giáp xác sống ở nước mặn
A. Tôm sông
B. Tép rong
C. Ba khía
D. Rận nước
Đâu là đại diện giáp xác sống ở nước mặn
A. Tôm sông
B. Tép rong
C. Ba khía
D. Rận nước
Nhóm gồm toàn những động vật thuộc lớp giáp xác: là:
A. Mọt ẩm, sun, rận nước, chân kiếm, tôm, cua.
B. Tôm, cua, nhện, châu chấu, tép, ve bò.
C. Mọt ẩm, sun, rận nước, châu chấu, tép, ve bò.
D. Tôm, cua, nhện, châu chấu,tép, ve bò.
3, Chủ đề Ngành chân khớp
3.1. Lớp Giáp xác
Câu 9. Kể tên một số đại diện của lớp giáp xác. Cho biết nơi sống và đặc điểm chung của
những đại diện này.
Câu10. Tôm sông sống ở đâu? Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của tôm sông?
Câu 11. Vỏ của tôm sông có cấu tạo như thế nào? Ý nghĩa của lớp vỏ kitin giàu canxi và sắc tố
của tôm.
Câu 12. Tôm sông thường kiếm ăn vào thời gian nào? Thức ăn của tôm sông là gì? Tôm sông
hô hấp nhờ bộ phận nào?
Câu 13. Nêu đặc điểm sinh sản của tôm sông.
3.2. Lớp hình nhện
Câu 14. Kể tên một số đại diện của lớp hình nhện. Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của nhện.
Nêu tập tính thích nghi với lối sống của nhện.
3.3. Lớp sâu bọ
Câu 15. Châu chấu sống ở đâu? Trình bày cấu tạo ngoài của châu chấu. Châu chấu có những
cách di chuyển nào?
Câu 16. Đặc điểm dinh dưỡng và sinh sản của châu chấu.
Câu 17. Kể tên một số đại diện của lớp sâu bọ. trình bày đặc điểm chung của lớp sâu bọ.
Câu 18. Nêu vai trò thực tiễn của lớp sâu bọ. Lấy ví dụ.
Câu 19. Trình bày đặc điểm chung của ngành chân khớp. Vai trò thực tiễn của ngành chân
khớp.
Câu 20. Đặc điểm nào của Chân khớp ảnh hưởng lớn đến sự phân bố rộng rãi của chúng?
Câu 21. Giải thích vì sao, ở nước ta các loài chân khớp có lợi đang có nguy cơ suy giảm? Nêu
các biện pháp phục hồi và bảo vệ các loài thuộc ngành chân khớp ở nước ta.
Câu 07:
(0,4 điểm): Trong các nhóm động vật dưới đây, nhóm nào toàn động vật giáp xác có lợi?
A.Chân kiếm, rận nước, tép.
B.Tôm hùm, tôm sú, cua.
C.Tép, cua nhện, rận cá.
D.Chân kiếm, rận cá, chân kiếm.
Câu 08:
(0,3 điểm): Giun đất hô hấp bằng
A.mang.
B.khe thở.
C.ống thở.
D.da.
Câu 09:
(0,3 điểm): Nhện hô hấp bằng
A.
mang.
B.
khe thở.
C.
ống thở.
D.
da.
Câu 10:
(0,3 điểm): Châu chấu hô hấp bằng
A.
mang.
B.
phổi.
C.
lỗ thở.
D.
da.
5 câu ạ zúp
Nhóm nào dưới đây gồm toàn động vật thuộc lớp Giáp xác?
Nhện, mọt ẩm, cua, tôm
Mọt ẩm, cua nhện, tép, còng
Sun, chân kiếm, nhện nước, cua đồng
Nhện, ve bò, bọ cạp, tôm sông
Phát biểu nào sau đây ĐÚNG khi nói về động vật lớp Giáp xác?
Chân kiếm ký sinh là thức ăn cho cá
Cua nhện có kích thước lớn nhất trong giáp xác
Rận nước vào mùa hạ chỉ sinh toàn con đực
Mọt ẩm thở bằng phổi
Cua đồng đực thích nghi với lối sống:
ở đáy biển
cố định
hang hốc
ký sinh
Nhóm gồm toàn những động vật có đặc điểm “ Cơ thể có hai phần: Đầu- ngực và bụng, phần đầu – ngực có giác quan, miệng với các chân hàm xung quanh và chân bò” là:
A. Mọt ẩm, sun, rận nước, chân kiếm, tôm, cua.
B. Tôm, cua, nhện, châu chấu, tép, ve bò.
C. Mọt ẩm, sun, rận nước, châu chấu, tép, ve bò.
D. Tôm, cua, nhện, châu chấu, tép, ve bò.
Động vật nào dưới đây không sống ở biển?
A. Rận nước. B. Cua nhện. C. Mọt ẩm. D. Tôm hùm.
Động vật nào dưới đây không sống ở biển?
A. Rận nước. B. Cua nhện. C. Mọt ẩm. D. Tôm hùm.
Em hãy tích vào ô trống của bảng để được câu trả lời đúng.
Bảng 1. Đa dạng về cấu tạo và môi trường sống của chân khớp
STT |
Tên đại diện |
Môi trường sống |
Các phần cơ thể |
Râu |
Chân ngực (số đôi) |
Cánh |
||||
Nước |
Nơi ẩm |
Ở cạn |
Có |
Không có |
Không có |
Có |
||||
1 |
Giáp xác(Tôm sông) |
|
2 |
|
5 đôi |
|
||||
2 |
Hình nhện(Nhện) |
|
|
2 |
|
4 đôi |
|
|||
3 |
Sâu bọ Châu chấu) |
|
3 |
|
3 đôi |
|
Thảo luận và trả lời các câu hỏi sau:
- Trong số các đại diện giáp xác ở trên, loài nào có kích thước lớn, loài nào có kích thước nhỏ? Loài nào có hại, có lợi và có lợi như thế nào?
- Ở địa phương em thường gặp giáp xác nào và chúng sống ở đâu?