Đặt một hiệu điện thế U vào hai bản của một tụ điện có điện dung C = 2 µ F thì khi ổn định độ lớn điện tích trên mỗi bản của tụ điện bằng Q = 0 , 2 mC . Giá trị U là
A. 10 V
B. 40 V
C. 100 V
D. 0,4 V
Đặt một điện áp xoay chiều ổn định u = U 0 cosωt V vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp, điện dung của tụ điện có thể thay đổi được. Điều chỉnh điện dung của tụ sao cho điện áp hiệu dụng của tụ đạt giá trị cực đại, khi đó điện áp tức thời cực đại trên R là 12 V. Biết khi điện áp tức thời giữa hai đầu mạch là 16 V thì điện áp tức thời giữa hai đầu tụ là 7 V. Điện áp cực đại giữa hai bản tụ khi đó là
A. 15 V
B. 25 V
C. 20 V
D. 30 V
Một tụ điện có hiệu điện thế giữa hai bản là U không thay đổi. Đặt vào chính giữa hai bản tụ một điện tích q 0 . Khi hai bản tụ nằm ngang thì điện tích nằm cân bằng. Khi đặt hai bản tụ nằm nghiêng góc 60 0 so với phương ngang như hình thì sau một lúc điện tích sẽ tới va chạm với bản B với tốc độ v = 1 m/s. Lấy g = 10 m / s 2 . Khoảng cách giữa hai bản tụ là
A. 3 cm
B. 5 cm
C. 8 cm.
D. 10 cm
Một tụ có điện dung 2 μ F. Khi đặt một hiệu điện thế 4 V vào hai bản của tụ điện thì tụ tích được một điện lượng là
A. 4. 10 - 6 C
B. 16. 10 - 6 C
C. 2. 10 - 6 C
D. 8. 10 - 6 C
Khi đặt hiệu điện thế u = U 0 cos ω t V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn dây thuần cảm L, tụ điện C mắc nối tiếp thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở, hai đầu cuộn dây và hai bản tụ điện lần lượt là 30 V, 120 V và 80 V. Giá trị của U 0 bằng
A. 30 2 V
B. 50 V
C. 50 2 V
D. 30 V
Đặt một điện áp xoay chiều u = U 0 cos w t (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm một cuộn dây không thuần cảm nối tiếp với tụ điện có điện dung C, khi đó cường độ dòng điện tức thời chạy qua đoạn mạch sớm pha hơn điện áp u một góc là φ 1 và điện áp hiệu dụng 2 đầu cuộn dây là 40 V. Nếu thay tụ điện trên bằng một tụ điện khác có điện dung C’ = 3C thì cường độ dòng điện tức thời chạy qua đoạn mạch chậm pha hơn điện áp u một góc φ 2 = π / 2 – φ 1 và điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây khi đó là 120 V. Giá trị của U 0 là
A. 60 V.
B. 30 2 V.
C. 40 2 V.
D. 80 V.
Đặt một điện áp u = U 0 cos(100πt + π)V vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở, hai đầu cuộn dây thuần cảm và giữa hai bản tụ điện có giá trị lần lượt là 60 V, 100 V và 40 V. Giá trị của U 0 bằng
A. 120 V
B. 60 2 V
C. 50 2 V
D. 30 2 V
Đặt một điện áp u = U 0 cos(100πt + π)V vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở, hai đầu cuộn dây thuần cảm và giữa hai bản tụ điện có giá trị lần lượt là 60 V, 100 V và 40 V. Giá trị của U 0 bằng
A. 120 V
B. 60 2 V
C. 50 2 V
D. 30 2 V
Một cuộn dây mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung C = 100 π ( μ F ) . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = 100 2 sin 100 πt ( V ) thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm là U 1 = 100 (V), hai đầu tụ là U 2 = 100 2 ( V ) . Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là:
A. i = 2 sin 100 πt + π 2 ( A )
B. i = 2 sin 100 πt + π 2 ( A )
C. i = 2 sin 100 πt + π 4 ( A )
D. i = sin 100 πt - π 4 ( A )