Phụ nữ Việt Nam luôn mang vẻ đẹp nhẹ nhàng, dịu dàng và thùy mị.
Người phụ nữ Việt Nam từ xưa đến nay luôn là hậu phương vững chắc của chồng.
Phụ nữ Việt Nam luôn mang vẻ đẹp nhẹ nhàng, dịu dàng và thùy mị.
Người phụ nữ Việt Nam từ xưa đến nay luôn là hậu phương vững chắc của chồng.
Viết bài văn phân tích trang phục với vẻ đẹp duyên dáng của người phụ nữ Việt Nam
Lập dàn ý nêu nhận xét về tác phẩm “Chinh phụ ngâm” của tác giả Đặng Trần Côn GS.TS Trần Nho Thìn cho rằng: “Chinh phụ ngâm chính là tác phẩm đậm sắc thái nữ quyền của văn học Việt Nam trung đại” (Trần Nho Thìn, Văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX, NXBGDVN, năm 2012, tr.431).
Bằng hiểu biết của mình về đoạn trích “Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ” (trích Chinh phụ ngâm), anh/ chị hãy bình luận ý kiến trên.
Viết một đoạn văn phân tích đánh giá về chủ đề và những nét đặc sắc về nghệ thuật trong truyền thuyết " Ông Trời" trích từ " Thần thoại Việt Nam" ai giúp em với ạ em đang cần gấp
a) Trình bày khái quát về:
- Nguồn gốc của tiếng Việt.
- Quan hệ họ hàng của tiếng Việt.
- Lịch sử phát triển của tiếng Việt.
b) Anh (chị) hãy kể tên một số tác phẩm văn học Việt Nam:
- Viết bằng chú Hán.
- Viết bằng chữ Nôm.
- Viết bằng chữ Quốc ngữ.
Viết một đoạn văn ngắn khoảng (200 từ) nêu suy nghĩ của anh (chị) về chủ quyền biển đảo Việt Nam
Dòng nào sau đây khái quát được chính xác nhất hai chủ đề lớn xuyên suốt văn học Việt Nam?
A. Yêu thiên nhiên và yêu con người
B. Căm thù giặc và tự hào dân tộc
C. Yêu nước và nhân đạo
D. Tự hào về dân tộc và lạc quan, ham sống
Mô típ "trèo lên" trong ca dao Việt Nam:
Lý do chọn đề tài
Mục đích nghiên cứu
Câu hỏi nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu
“Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một. Sông có thể cạn, núi có thể mòn; song chân lí đó không bao giờ thay đổi” (Hồ Chí Minh).
Hãy xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong các đoạn văn, thơ dưới đây
và phân tích giá trị của chúng.