Đặt điện áp xoay chiều lên mạch điện không phân nhánh gồm ống dây D và tụ điện C. Cho đồ thị điện áp trên D và trên C như hình vẽ và biết các điểm chấm trên trục thời gian cách đều nhau. Giá trị hiệu dụng của điện áp toàn mạch điện là
A. 52 V.
B. 20 V
C. 10 V.
D. 5 V
Đặt điện áp xoay chiều lên mạch điện không phân nhánh gồm ống dây D và tụ điện C. Cho đồ thị điện áp trên D và trên C như hình vẽ. Các điểm chấm trên trục thời gian cách đều nhau. Giá trị hiệu dụng của điện áp toàn mạch điện là
A. 5 V
B. 20 V
C. 5 2 V
D. 10 V
Trong mạch điện không phân nhánh gồm một cuộn dây cảm thuần mắc nối tiếp với một hộp kín X chứa một trong ba phần tử điện trở thuần, tụ điện, hoặc cuộn dây. Khi đặt lên hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 110 V thì điện áp hiệu dụng trên hai đoạn mạch chứa ống dây D và hộp X lần lượt là 220 V và 110 V. Hộp kín X là
A. cuộn dây có điện trở
B. tụ điện
C. cuộn dây thuần cảm
D. điện trở thuần
Trong mạch điện không phân nhánh gồm một cuộn dây cảm thuần mắc nối tiếp với một hộp kín X chứa một trong ba phần tử điện trở thuần, tụ điện, hoặc cuộn dây. Khi đặt lên hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 110 V thì điện áp hiệu dụng trên hai đoạn mạch chứa ống dây D và hộp X lần lượt là 220 V và 110 V. Hộp kín X là
A. Cuộn dây thuần cảm.
B. Cuộn dây có điện trở
C. Điện trở thuần
D. Tụ điện
Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch chứa các phần tử R, L, C nối tiếp (L là cuộn dây thuần cảm). Tại một thời điểm, điện áp tức thời trên cuộn dây và hai đầu mạch đều có giá trị bằng 50% giá trị cực đại của chúng. Tại một thời điểm khác điện áp tức thời trên điện trở và trên cuộn dây bằng nhau, khi đó điện áp tức thời hai đầu mạch bằng 0. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ là 100 V. Điện áp hiệu dụng hai đầu mạch là
A. 100 V
B. 200 V
C. 100 2 V
D. 200 2 V
Một mạch điện gồm điện trở R mắc nối tiếp với tụ điện C. Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều có tần số f=50 Hz, có giá trị hiệu dụng không đổi. Khi điện áp tức thời trên R có giá trị 20 7 A thì cường độ dòng điện tức thời có giá trị 7 A và điện áp tức thời trên tụ có giá trị 45 V. Khi điện áp tức thời trên điện trở là 40 3 V thì điện áp tức thời trên tụ là 30 V. Giá trị của C là
A. 3 . 10 - 3 8 π F
B. 10 - 4 π F
C. 2 . 10 - 3 3 π F
D. 10 - 3 π F
Một mạch điện gồm điện trở R mắc nối tiếp với tụ điện C. Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều có tần số f = 50 Hz, có giá trị hiệu dụng không đổi. Khi điện áp tức thời trên R có giá trị 20 7 V thì cường độ dòng điện tức thời có giá trị 7 A và điện áp tức thời trên tụ có giá trị 45 V. Khi điện áp tức thời trên điện trở là 40 3 V thì điện áp tức thời trên tụ là 30 V. Giá trị của C là
A. 3 . 10 - 3 8 π F
B. 10 - 4 π F
C. 2 . 10 - 3 3 π F
D. 10 - 3 π F
Đặt điện áp xoay chiều lên hai đầu mạch điện RLC không phân nhánh, biết dung kháng của mạch điện gấp hai lần cảm kháng. Khi điện áp tức thời trên R và trên C có giá trị tương ứng là 80 V và 60 V thì điện áp tức thời giữa hai đầu mạch điện bằng
A. 100 V
B. 110 V
C. 170 V
D. 50 V
Một đoạn mạch xoay chiều AB gồm hai đoạn mạch AM và MB nối tiếp nhau. Đoạn mạch AM gồm điện trở mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Đoạn mạch MB gồm điện trở mắc nối tirps với tụ điện có điện dung C. Dùng đồng hồ đa năng hiện thị số đo để đo điện áp hiệu dụng trên đoạn AB, AM và MB thì số chỉ của nó đều là các số nguyên. Trong quá trình đo điện áp hiệu dụng trên đoạn AB và AM, núm xoay đặt ở vị trí 200 V như trên hình vẽ, nhưng khi đo điện áp hiệu dung trên MB thì phải chuyển núm xoay sang 20 V. Khi dùng đồng hồ đa năng khác có phân vùng 10 V, 15 V, 20 V, 25 V, … để đo điện áp hiệu dụng trên đoạn MB thì vẫn phải để núm xoay ở vùng 20 V. Nếu thì điện áp hiệu dụng hai đâu đoạn AB là
A. 200 V.
B. 85 V.
C. 29 V.
D. 65 V.