Đặt điện áp u = 200 2 cos ( 100 π t ) V vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần 100 Ω và cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1 π H . Biểu thức cường độ dòng điện trong đoạn mạch là
A. i = 2 2 cos ( 100 π t + π 4 ) ( A )
B. i = 2 cos 100 π t - π 4 ( A )
C. i = 2 cos 100 π t + π 4 ( A )
D. i = 2 2 cos 100 π t - π 4 ( A )
Đặt điện áp u = 100 2 cos(100πt – π/2)V vào hai đầu một đoạn mạch gồm một cuộn cảm thuần có độ tự cảm H mắc nối tiếp với điện trở thuần R = 25 Ω. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là
A. i = 2 2 cos 100 πt - π 4 A
B. i = 4 cos 100 πt + π 4 A
C. i = 4 cos 100 πt - 3 π 4 A
D. i = 2 2 cos 100 πt + π 4
Khi đặt điện áp không đổi 30 V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1 / π H thì dòng điện trong đoạn mạch là dòng điện một chiều có cường độ 1 A. Nếu đặt vào hai đầu đoạn mạch này điện áp u = 150 2 cos 120 π t V thì biểu thức của cường độ dòng điện trong đoạn mạch là
A. i = 5 2 cos ( 120 π t + π 4 ) A
B. i = 5 2 cos ( 120 π t - π 4 ) A
C. i = 5 cos ( 120 π t + π 4 ) A
D. i = 5 cos ( 120 π t - π 4 ) A
Khi đặt điện áp không đổi 30 V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm (H) thì dòng điện trong đoạn mạch là dòng điện một chiều có cường độ 1 A. Nếu đặt vào hai đầu
đoạn mạch này điện áp (V) thì biểu thức của cường độ dòng điện trong đoạn mạch là
A.
B.
C.
D.
Đặt điện áp u = 200 2 cos ( 100 π t ) V vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần 100 Ω và cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1 π H Biểu thức cường độ dòng điện trong đoạn mạch là
A. i = 2 2 cos ( 100 πt + π 4 ) (A)
B. i = 2 cos ( 100 πt - π 4 ) (A)
C. i = 2 cos ( 100 πt + π 4 ) (A)
D. i = 2 2 cos ( 100 πt - π 4 ) (A)
Khi đặt điện áp không đổi 30V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm 0 , 25 π H thì dòng điện trong đoạn mạch là dòng điện một chiều có cường độ 1 A. Nếu đặt vào hai đầu đoạn mạch này điện áp u = 150 2 cos 120 π t ( V ) thì biểu thức của cường độ dòng điện trong đoạn mạch là
A. i = 5 2 cos ( 120 π t − π 4 ) ( A )
B. i = 5 cos ( 120 π t + π 4 ) ( A )
C. i = 5 2 cos ( 120 π t + π 4 ) ( A )
D. i = 5 cos ( 120 π t − π 4 ) ( A )
Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thì cường độ dòng điện trong mạch là i 1 = I 0 cos ( ω t - π 6 ) . Giữ nguyên điện áp hai đầu mạch, mắc nối tiếp vào đoạn mạch này một tụ điện có điện dung C thì cường độ dòng điện trong mạch là i 2 = I 0 cos ( ω t + 2 π 3 ) . Biểu thức điện áp hai đầu đoạn mạch là
A. u = U 0 cos ( ω t + π 12 )
B. u = U 0 cos ( ω t + 5 π 12 )
C. u = U 0 cos ( ω t + π 4 )
D. u = U 0 cos ( ω t - π 4 )
Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thì cường độ dòng điện trong mạch là i 1 = I 0 cos ω t - π 6 . Giữ nguyên điện áp hai đầu mạch, mắc nối tiếp vào đoạn mạch này một tụ điện có điện dung C thì cường độ dòng điện trong mạch là i 2 = I 0 cos ω t + 2 π 3 . Biểu thức điện áp hai đầu đoạn mạch là
A. u = U 0 cos ω t
B. u = U 0 cos ω t + 5 π 12
C. u = U 0 cos ω t + π 4
D. u = U 0 cos ω t - π 4
Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thì cường độ dòng điện trong mạch là i 1 = I 0 cos ω t − π 6 . Giữ nguyên điện áp hai đầu mạch, mắc nối tiếp vào đoạn mạch này một tụ điện có điện dung C thì cường độ dòng điện trong mạch là i 2 = I 0 cos ω t + 2 π 3 . Biểu thức điện áp hai đầu đoạn mạch là
A. u = U 0 cos ω t
B. u = U 0 cos ω t + 5 π 12
C. u = U 0 cos ω t + π 4
D. u = U 0 cos ω t − π 4