hoa đào mặc chiếc áo hồng hớn hở đợi mùa xuân về
hoa đào mặc chiếc áo hồng hớn hở đợi mùa xuân về
Bài 1: Đọc khổ thơ sau:
Hạt mưa tinh nghịch lắm
Thi cùng với ông sấm
Gõ thùng như trẻ con
Ào ào trên mái tôn.
a, Trong khổ thơ trên, những vật nào được nhân hoá?
b, Tác giả áp dụng cách nhân hoá nào?
Bài 2
a.Tìm các từ có tiếng sĩ đứng sau chỉ những người lao động nghệ thuật.
Mẫu: ca sĩ
b.Tìm các từ có tiếng nhạc đứng trước nói về lĩnh vực âm nhạc. Mẫu:
nhạc cụ
Bài 3 Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm.
a.Trước cửa nhà em có một bồn hoa xinh xinh.
b. Ở đây, cây cối mọc um tùm
c . Bạn Hà hát rất hay.
c. Giờ ra chơi, chúng em vui đùa thoả thích.
Bài 4 : Viết một văn ngắn kể về buổi biểu diễn nghệ thuật mà em biết.
Đọc bài thơ Đồng hồ báo thức và trả lời các câu hỏi:
a) Các nhân vật nào trong bài thơ được nhân hoá ?
b) Những nhân vật ấy được nhân hoá bằng cách nào ?
c) Em thích hình ảnh nào ? Vì sao ?
Điền từ thích hợp vào chỗ..........để câu văn có hình ảnh nhân hoá
Trong bức tranh, những cánh chim cứ..............bên các lùm cây.
Đâu là từ ngữ dùng để nhân hóa trong câu sau:
Những hạt mưa rơi mà như nhảy nhót.
viết một đoạn văn từ 7 đến 10 câu nói về một buổi biểu diễn nghệ thuật trong đó có ít nhất một câu có hình ảnh nhân hoá.
Đặt một câu theo mẫu ai thế nào có hình ảnh so sánh và nhân hóa
Đặt câu cho các bộ phận câu in đậm :
a) Cây tre là hình ảnh thân thuộc của làng quê Việt Nam.
b) Thiếu nhi là những chủ nhân tương lai của Tổ quốc.
c) Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh là tổ chức tập hợp và rèn luyện thiếu niên Việt Nam.