- Bàn tay bé Na mũm mĩm và trắng hồng.
- Đôi môi của mẹ màu hồng
- Bạn Nam có khuôn mặt bầu bĩnh
~ Học tốt ~
Em gái có mái tóc óng mượt
- Bàn tay bé Na mũm mĩm và trắng hồng.
- Đôi môi của mẹ màu hồng
- Bạn Nam có khuôn mặt bầu bĩnh
~ Học tốt ~
Em gái có mái tóc óng mượt
Chọn từ thích hợp rồi đặt câu với từ ấy để tả :
Em hãy tìm tên sự vật ứng với từng đặc điểm để tả. Ví dụ: mái tóc hoa râm, đôi tay mũm mĩm,...
a) Mái tóc của ông (hoặc bà) em : bạc trắng, đen nhánh, hoa râm , …
b) Tính tình của bố (hoặc mẹ) em : hiền hậu, vui vẻ, điềm đạm,…
c) Bàn tay của em bé : mũm mĩm, trắng hồng, xinh xắn,…
d) Nụ cười của anh (hoặc chị ) em : tươi tắn, rạng rỡ, hiền lành,…
Hình ảnh Bác hiện lên như thế nào qua 8 dòng thơ đầu ?
Em đọc 8 dòng thơ đầu và chú ý các đặc điểm sau của Bác: mái tóc, đôi má, mái đầu, đôi mắt, chòm râu.
Đặc điểm của mái tóc là gì ?
Đặc điểm của đôi mắt la gì ?
Chọn từ thích hợp rồi đặt câu với từ ấy để tả :
a) Mái tóc của ông (hoặc bà) em : bạc trắng, đen nhánh, hoa râm,...
M : Mái tóc ông em bạc trắng.
b) Tính tình của bố (hoặc mẹ) em :hiền hậu, vui vẻ, điềm đạm,...
c) Bàn tay của em bé : mũm mĩm, trắng hồng, xinh xắn,...
d) Nụ cười của anh (hoặc chị) em :tươi tắn, rạng rỡ, hiền lành,...
Hãy viết từ 3 đến 5 câu nói về em bé của em (hoặc em bé của nhà hàng xóm).
- Bé mấy tuổi ?
- Hình dáng (đôi mắt, khuôn mặt, mái tóc, dáng đi,…) của bé như thế nào ?
- Tính tình của bé có gì đáng yêu ?
Đố bạn câu" Bạn Hà đang học bài.” Là câu nêu sự vật, câu nêu hoạt động hay câu nêu đặc điểm?
Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm dưới đây :
Bộ phận in đậm trong câu chỉ đặc điểm của sự vật. Em sử dụng mẫu câu hỏi về đặc điểm của sự vật: như thế nào ?
Viết 1 câu nêu đặc điểm của một đò vật trong lớp em
Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm :
Bộ phận in đậm chỉ đặc điểm trong câu, em hãy dùng mẫu câu hỏi như thế nào?