Đáp án nào không phải là khái niệm của Thành ngữ:
A.Những cụm từ có cấu tạo cố định
B.Những cụm từ cấu tạo không cố định, ý nghĩa chưa hoàn chỉnh
C.Biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh
Đáp án nào không phải là khái niệm của Thành ngữ:
A.Những cụm từ có cấu tạo cố định
B.Những cụm từ cấu tạo không cố định, ý nghĩa chưa hoàn chỉnh
C.Biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh
Nhận định không đúng về khái niệm và đặc điểm của thành ngữ:
A.
Là loại cụm từ có cấu tạo cố định biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
B.
Là loại cụm từ có cấu tạo cố định thể hiện kinh nghiệm của ông cha ta từ xưa.
C.
Nghĩa của thành ngữ có thể hiểu từ nghĩa đen của các từ cấu tạo nên nó.
D.
Nghĩa của thành ngữ cũng có thể hiểu thông qua một số phép chuyển nghĩa.
Thành ngữ là gì?
A.
Một cụm từ có có cấu tạo cố định và biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
B.
Một tổ hợp từ có danh từ hoặc động từ, tính từ làm trung tâm.
C.
Một cụm từ có vần có điệu
D.
Một kết cấu chủ-vị và biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh .
ÔN TẬP
1. Thế nào là dùng cụm CV mở rộng thành phần câu? Những thành phần
nào của câu được mở rộng?
2. Đặt 3 câu có dùng cụm CN mở rộng thành phần CN, VN, phụ ngữ.
3. Đặt 4 câu có sử dụng phép liệt theo cấu tạo và theo ý nghĩa.
4. Thế nào là liệt kê? Có mấy kiểu liệt kê?
Bài thơ được lập ý bằng cách dựng lên tình huống hoàn toàn không có gì tiếp bạn để rồi kết lại một câu: “Bác đến chơi đây, ta với ta!” nhưng thể hiện được tình bạn đậm đà, thắm thiết.
Em có tán thành ý kiến trên không? Nếu không, cho biết lí do. Nếu có thì hãy làm rõ bằng cách trả lời các câu hỏi sau:
a) Theo nội dung của câu thứ nhất, đúng ra Nguyễn Khuyến phải tiếp đãi thế nào khi bạn đến chơi nhà?
b) Nhưng qua sáu câu thơ tiếp theo thì hoàn cảnh của Nguyễn Khuyến lại là thế nào? Tác giả có dụng ý gì khi cố tạo ra một tình huống đặc biệt như thế?
c) Câu thơ thứ tám và riêng cụm từ “ta với ta” nói lên điều gì? Câu thơ này có vai trò khẳng định điều gì về tình bạn của nhà thơ.
d) Nhận xét chung về tình bạn của Nguyễn Khuyến trong bài thơ Bạn đến chơi nhà.
Nhận xét về cấu tạo của cụm từ lên thác, xuống ghềnh trong câu ca dao sau:
Nước non lận đận một mình,
Thân cò lên thác, xuống ghềnh bấy nay.
a) Có thể thay một vài từ trong cụm từ này bằng những từ khác được không? Có thể chêm xen một vài từ khác vào cụm từ được không? Có thể thay đổi vị trí của các từ trong cụm từ được không?
b) Từ nhận xét trên, em rút ra được kết luận gì về đặc điểm cấu tạo của cụm từ lên thác, xuống ghềnh?
2.dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu
A)Tìm các cụm danh từ có trong các câu sau:
Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có , luyện những tình cảm ta sẵn có
b)phân tích cấu tạo của những cụm danh từ và cấu tạo của phụ ngữ trong mỗi cụm danh từ vừa tìm được
c)Đọc nội dung trong bảng sau và thực hiện yêu cầu nêu ở dưới
-Khi nói hoặc viết,có thể dùng những cụm từ có hình thức giống câu đơn bình thường,gọi là cụm chủ - vị (cụm C - V), làm thành phần của câu hoặc của cụm từ để mở rộng câu
CÒN Ở DƯỚI!!!
1.Nghĩa của thành ngữ phụ thuộc vào đâu?
A. Thông qua các phép chuyển nghĩa ẩn dụ, so sánh
B. Từ nghĩa đen của các từ tạo nên nó
D. Thông qua tính hình tượng của các từ trong cụm từ
D. A và B
E. A và C
2.Câu nào dưới đây không phải thành ngữ?
A. Vắt cổ chày ra nước
B. Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống
C. Chó ăn đá, gà ăn sỏi
D. Lanh chanh như hành không muối
3.Để chỉ món ăn ngon, quý hiếm, lấy từ rừng và biển, người ta dùng thành ngữ nào?
A. Nem công chả phượng
B.Dân dĩ thực vi tiên
C.Sơn hào hải vị
4.Đặc điểm nào là của thành ngữ?
A. Ngắn gọn, hàm súc
B. Có tính hình tượng, biểu cảm cao
C. Là cụm từ cố định, một vài trường hợp có thể đổi vị trí/thay thế từ khác
D. Tất cả đáp án trên
câu 1 trong cụm từ lên thác xuống ghềnh có thể thay thế 1 vài từ trong cụm từ này không ? hãy thay thế và nhận xét chúng .
câu 2 hãy thêm hoặc bớt 1 số từ ngữ khác vào trong cụm từ lên thác xuống ghềnh .
câu 3 có thể thay đổi vị trí của các cụm từ lên thác xuống ghềnh không ? Nhận xét .
câu 4 . Nhẫn xét về cấu tạo của cụm từ lên thác xuống ghềnh .
câu 5 cụm từ lên thác xuống ghềnh có nghĩa là gì ? tại sao lại biết được nó như thế ?
câu 6 cụm từ lên thác xuống ghềnh có những nghĩa nào ? sử dung biền pháp nghệ thuật gì ? với lớp nghĩ thứ 2 cho bạn biết được điều gì ?
câu 7 thành ngữ là gì ?
cau 8 cụm từ thành ngữ nhanh như chớp sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ? có nghĩ như thế nào ? vậy nghĩa của thành ngữ đó có thể hiểu theo những cách nào ?
Câu 1. Thế nào là từ đồng âm ? Đặt một câu có dùng từ đồng âm.
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Câu 2. Có mấy loại từ ghép, cho biết đó là những loại từ ghép nào? Phân loại những từ ghép
sau: lâu đời, nhà máy, đầu đuôi, ẩm ướt, nhà cửa, xe hơi.
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Câu 3. Thế nào là quan hệ từ ? Sửa lại quan hệ từ trong các câu sau cho phù hợp?
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
- Bạn học lớp 7A và 7B ?
.........................................................................................................................................................
- Vì nhà nghèo nhưng Nga học rất giỏi.
.........................................................................................................................................................
Câu 4. Cho một cặp từ trái nghĩa, đặt câu với cặp từ đó?
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Câu 5. Xác đinh từ loại (theo chức năng) của những từ in đậm trong câu sau:
Nhìn bàn tay mảnh mai của em dịu dàng đưa mũi kim thoăn thoắt, không hiểu sao tôi
thấy ân hận quá.
( Cuộc chia tay của những con búp bê – Khánh Hoài)
Câu 6. Chỉ ra từ láy có trong câu văn trên?
.........................................................................................................................................................
Câu 7. Tìm từ đồng nghĩa với từ “Nhi đồng”, đặt 01 câu?
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Câu 8. Cặp từ nào sau đây không phải là cặp từ trái nghĩa?
A. Li – hồi C. Thiếu – lão
B. Vấn – lai D. Tiểu - đại
Câu 9. Hãy điền thêm các yếu tố để các thành ngữ sau đây được hoàn chỉnh:
Đem con …………………….………;
Nồi da ………………………….;
Rán sành ………………………;
Một mất ………………………..…….;
Chó cắn ……………………….;
Tiễn thoái ……………………...;
Thắt lưng ………………..………… ;
Câu 10. Thành ngữ là loại cụm từ biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh. Là đúng hay sai ?
Câu 11. Trong các dòng sau đây, dòng nào không phải là thành ngữ ?
- Lời ăn tiếng nói, Học ăn, học nói, học gói, học mở; Chó treo, mèo đậy; Một nắng hai sương
Giúp mik vs nha