1.Phùng Quán
sinh tháng 1 năm 1932, tại quê xã Thuỷ Dương, huyện Hương Thuỷ, tỉnh Thừa Thiên - Huế.
Năm 1988, cuốn tiểu thuyết Tuổi thơ dữ dội của Phùng Quán được xuất bản và nhận Giải thưởng Văn học Thiếu nhi của Hội Nhà văn Việt Nam hai năm sau đó. Ngoài văn xuôi, Phùng Quán còn sáng tác thơ và có nhiều bài thơ nổi tiếng như: Lời mẹ dặn, Hôn, Đêm Nghi Tàm đọc Đỗ Phủ cho vợ nghe...
Ông mất ngày 22 tháng 1 năm 1995 tại Hà nội.
Năm 2007, ông được nhà nước Việt Nam truy tặng Giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật, do Chủ tịch nước ký quyết định tặng riêng.
Tác phẩm
Vượt Côn Đảo (tiểu thuyết, 1955) - Giải thưởng Nhà nước 2007
Tiếng hát trên địa ngục Côn Đảo (thơ, 1955) - Giải thưởng Nhà nước 2007
Tuổi thơ dữ dội (tiểu thuyết, 1988) - Giải thưởng Nhà nước 2007
Trăng hoàng cung (tiểu thuyết thơ, 1993)
Thơ Phùng Quán (thơ, 1995)
Ba phút sự thật (ký, 2006)
2.Mường Mán
Mường Mán là một nhà văn, nhà thơ Việt Nam. Ông tên thật là Trần Văn Quảng, sinh ngày 20 tháng 5 năm 1947, quê huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế, hiện sống ở thành phố Hồ Chí Minh, là hội viên Hội Nhà văn Việt Nam và Hội Điện ảnh Việt Nam. Hiện đang công tác tại Công ty Văn hóa Phương Nam.
Tác phẩm
Lá tương tư (truyện dài, 1974)
Một chút mưa thơm (1974)
Hồng Hạ (tiểu thuyết, 1989)
Thương nhớ người dưng (1989)
Kiều Dũng (tiểu thuyết, 1989)
Ngon hơn trái cấm (tiểu thuyết, 1989)
Khóc nữa đi sớm mai (1990)
Người đàn ông tội nghiệp của tôi (1990)
Mùa thu tóc rối (1990)
Chiều vàng hoa cúc (1992)
Trộm trải vườn người (1994)
Lỡ nước long đong (1995)
Trăng không mùa (1995)
Những ràng buộc êm ái (tập tn, 1995)
Vọng (tập thơ, 1995)
Kịch bản phim truyện, phim truyền hình:
Người trong cuộc (1988)
Tiếng đờn Kìm (1996)
Trăng không màu (1996)
Gió qua miền tối sáng (viết chung, 1996).
3.Tố Hữu
Tố Hữu, tên thật là Nguyễn Kim Thành (1920–2002) là một nhà thơ tiêu biểu của dòng thơ cách mạng Việt Nam. Ông đã từng giữ các chức vụ quan trọng trong hệ thống chính trị của Việt Nam như ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Phó Chủ tịch thứ nhất Hội đồng bộ trưởng Việt Nam.
Ông sinh ngày 4 tháng 10 năm 1920, tại xã Quảng Thọ, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế. Các tác phẩm
Từ ấy (1946)
Việt Bắc (1954)
Gió lộng (1961)
Ra trận (1962-1971)
Máu và Hoa (1977)
Một tiếng đờn (1992)
Ta với ta (1999)
Xây dựng một nền văn nghệ lớn xứng đáng với nhân dân ta, thời đại ta (tiểu luận, 1973)
Cuộc sống cách mạng và văn học nghệ thuật (tiểu luận, 1981>
4.Nguyễn Khoa Điềm
Nguyễn Khoa Điềm là một nhà thơ Việt Nam, Trưởng ban Tư tưởng Văn hóa Trung ương, uỷ viên Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá 9, nguyên Bộ trưởng Bộ Văn hoá - Thông tin Việt Nam.
Nguyễn Khoa Điềm sinh ngày 15 tháng 4 năm 1943, tại thôn Ưu Điềm, xã Phong Hoà, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên - Huế, con của nhà cách mạng Hải Triều Nguyễn Khoa Văn (Nguyễn Khoa Hải Triều), dòng dõi quan Nội tán Nguyễn Khoa Đăng
Tác phẩm
Báo động
Bếp lửa rừng
Bước chân - Ngọn đèn
Cái nền căm hờn
Cát trắng Phú Vang
Chiều Hương Giang
.....v.v
* Hok tốt !
# Queen
1.Phùng Quán
sinh tháng 1 năm 1932, tại quê xã Thuỷ Dương, huyện Hương Thuỷ, tỉnh Thừa Thiên - Huế.
Năm 1945, ông tham gia Vệ quốc quân, là chiến sĩ trinh sát Trung đoàn 101 (tiền thân là Trung đoàn Trần Cao Vân). Sau đó ông tham gia Thiếu sinh quân Liên khu IV, đoàn Văn công Liên khu IV.
Đầu năm 1954, ông làm việc tại Cơ quan sinh hoạt Văn nghệ quân đội thuộc Tổng cục chính trị Quân đội nhân dân Việt nam (tiền thân của tạp chí Văn nghệ quân đội). Tác phẩm đầu tay Vượt Côn Đảo của ông được giải thưởng của Hội Nhà văn Việt Nam năm 1955. Không lâu sau đó, Phùng Quán tham gia phong trào Nhân Văn - Giai Phẩm. Khi phong trào này chấm dứt dưới tác động của nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, Phùng Quán bị kỷ luật, mất đi tư cách hội viên Hội Nhà văn Việt Nam và phải đi lao động cải tạo ở nhiều nơi. Từ đó đến khi được nhìn nhận lại vào thời kỳ Đổi mới, Phùng Quán hầu như không có một tác phẩm nào được xuất bản, ông phải tìm cách xuất bản một số tác phẩm của mình dưới bút danh khác.
Năm 1988, cuốn tiểu thuyết Tuổi thơ dữ dội của Phùng Quán được xuất bản và nhận Giải thưởng Văn học Thiếu nhi của Hội Nhà văn Việt Nam hai năm sau đó. Ngoài văn xuôi, Phùng Quán còn sáng tác thơ và có nhiều bài thơ nổi tiếng như: Lời mẹ dặn, Hôn, Đêm Nghi Tàm đọc Đỗ Phủ cho vợ nghe...
Ông mất ngày 22 tháng 1 năm 1995 tại Hà nội.
Năm 2007, ông được nhà nước Việt Nam truy tặng Giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật, do Chủ tịch nước ký quyết định tặng riêng.
Tác phẩm
Vượt Côn Đảo (tiểu thuyết, 1955) - Giải thưởng Nhà nước 2007
Tiếng hát trên địa ngục Côn Đảo (thơ, 1955) - Giải thưởng Nhà nước 2007
Tuổi thơ dữ dội (tiểu thuyết, 1988) - Giải thưởng Nhà nước 2007
Trăng hoàng cung (tiểu thuyết thơ, 1993)
Thơ Phùng Quán (thơ, 1995)
Ba phút sự thật (ký, 2006)
2.Mường Mán
Mường Mán là một nhà văn, nhà thơ Việt Nam. Ông tên thật là Trần Văn Quảng, sinh ngày 20 tháng 5 năm 1947, quê huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế, hiện sống ở thành phố Hồ Chí Minh, là hội viên Hội Nhà văn Việt Nam và Hội Điện ảnh Việt Nam. Hiện đang công tác tại Công ty Văn hóa Phương Nam.
Ông tốt nghiệp Tú tài 2, là cựu phóng viên chiến trường miền nam trước 1975.
Tác phẩm
Lá tương tư (truyện dài, 1974)
Một chút mưa thơm (1974)
Hồng Hạ (tiểu thuyết, 1989)
Thương nhớ người dưng (1989)
Kiều Dũng (tiểu thuyết, 1989)
Ngon hơn trái cấm (tiểu thuyết, 1989)
Khóc nữa đi sớm mai (1990)
Người đàn ông tội nghiệp của tôi (1990)
Mùa thu tóc rối (1990)
Chiều vàng hoa cúc (1992)
Trộm trải vườn người (1994)
Lỡ nước long đong (1995)
Trăng không mùa (1995)
Những ràng buộc êm ái (tập tn, 1995)
Vọng (tập thơ, 1995)
Kịch bản phim truyện, phim truyền hình:
Người trong cuộc (1988)
Tiếng đờn Kìm (1996)
Trăng không màu (1996)
Gió qua miền tối sáng (viết chung, 1996).