Kiều đối thoại với những ai? Phân tích diễn biến tâm trạng của Kiều qua lời đối thoại trong đoạn trích.
Ngôn ngữ sinh hoạt ở dạng lời thoại trong tiểu thuyết có biến thể là gì?:
A. Là lời nói hàng ngày, tự nhiên.
B. Là những lời thoại có vần, có nhịp.
C. Tuân thủ theo luật thơ, ngắt nhịp, ngắt dòng.
D. Có ý nghĩa khác.
Tính cụ thể của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt trong đoạn đối thoại trên không thể hiện ở ý nào sau đây?
A. Có địa điểm và thời gian cụ thể.
B. Có người nói và người nghe.
C. Có nội dung trao đổi cụ thể.
D. Có cách diễn đạt mang đậm chất địa phương.
Tính khẩu ngữ của ngôn ngữ trong đoạn đối thoại trên không thể hiện ở từ ngữ nào?
A. Nó chết một cái
B. Những như một mình
C. Cũng là kháng chiến
D. Ở đâu ta
Nhân vật nào trong văn bản Chiến thắng Mtao Mxây không dùng ngôn ngữ đối thoại?
A. Tôi tớ
B. Hơ Nhị
C. Dân làng
D. Ông trời
Đọc đoạn đối thoại (giữa em nhỏ A Cổ với một ông già) và thực hiện các yêu cầu (SGK, tr. 21).
a. Các nhân vật đã thực hiện bằng ngôn ngữ những hành động nói cụ thể nào? Nhằm mục đích gì?
b. Nêu mục đích giao tiếp của mỗi câu.
c. Lời nói của các nhân vật bộc lộ tình cảm, thái độ và quan hệ trong giao tiếp như thế nào?
hãy tìm sưu tập các truyện thần thoại ở các quốc gia ( xếp thần thoại theo từng quốc gia)
tìm cốt truyện / giá trị nội dung của truyện đó ( 1 trong 2)
Khoanh tròn vào đáp án đầu câu trả lời đúng.
1. Luận điểm nào dưới đây không nhằm nói về những sáng tạo riêng của Nguyễn Du trong nghệ thuật kể chuyện, xây dựng cốt truyện, kết cấu “Truyện Kiều” so với tác phẩm của Thanh Tâm Tài Nhân?
A. Lược bỏ các chi tiết về mưu mẹo, về sự báo oán tàn nhẫn và các chi tiết dung tục, sáng tạo thêm một số chi tiết mới và thay đổi thứ tự kể.
B. Chuyển ngôn ngữ tiểu thuyết văn xuôi chữ Hán của người Trung Hoa thành ngôn ngữ tiểu thuyết bằng thơ lục bát của người Việt.
C. Biến các sự kiện chính của tác phẩm thành đối tượng bộc lộ cảm xúc, tình cảm của nhân vật và người kể.
D. Chuyển trọng tâm của truyện từ việc kể sự kiện sang biểu hiện nội tâm nhân vật, làm cho nhân vật sống hơn, sâu sắc hơn.
2. Vì sao Thúy Kiều – cô chị phải “cậy, lạy, thưa” Thúy Vân – cô em trong cảnh “Trao duyên”?
A. Vì điều đó đúng với nguyên tắc ứng xử trong một gia đình “trâm anh thế phiệt” như gia đình Kiều.
B. Vì trong tình huống ấy, Kiều không còn đủ tỉnh táo cân nhắc từng lời nói, cử chỉ.
C. Vì làm như thế, Kiều tỏ rõ được tấm lòng trân trọng của mình với tình yêu và những kỉ vật Kim trọng đã dành cho nàng.
D. Vì Kiều muốn tỏ lòng tôn kính và biết ơn sự hi sinh, chia sẻ cao thượng của Thúy Vân dành cho nàng.
3. Đoạn “Thề nguyền” được trích từ câu bao nhiêu đến câu bao nhiêu trong “Truyện Kiều”
A. 431-452
B. 421- 442
C. 411- 432
D. 441- 462
Dòng nào dưới đây nói về tính cá thể của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt thể hiện trong đoạn đối thoại sau:
- Nó chết một cái nhà tôi neo người quá, phải những như một mình tôi thì tôi ở lại làng cùng với anh em kia đấy.
- Thôi thì chẳng ở lại làng cùng anh em được thì tản cư âu cũng là kháng chiến.
- Thì vưỡn! Lúa dưới ta tốt nhiều chứ? Các ông bà ở đâu ta lên đấy ạ?
(Làng, Kim Lân)
A. Đây là câu chuyện của những người cùng làng.
B. Đây là câu chuyện diễn ra trong thời kì kháng chiến chống Pháp.
C. Đây là câu chuyện nói về lòng yêu làng, yêu quê hương.
D. Đây là câu chuyện của những người nông dân chất phác ở miền trung du.