Đáp án A
Chuyển động của một vật nặng rơi từ trên cao xuống đất là chuyển động thẳng
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Đáp án A
Chuyển động của một vật nặng rơi từ trên cao xuống đất là chuyển động thẳng
Câu 5: Dạng chuyển động của quả bom được thả ra từ máy bay ném bom B52 là:
A. Chuyển động thẳng B. Chuyển động cong
C. Chuyển động tròn D. Vừa chuyển động cong vừa
chuyển động thẳng
Câu 6: Dạng chuyển động của quả dừa rơi từ trên cây xuống là:
A. Chuyển động thẳng
B. Chuyển động cong
C. Chuyển động tròn
D. Vừa chuyển động cong vừa chuyển động thẳng
Câu 7: Hai chiếc tàu hỏa chạy trên các đường ray song song, cùng chiều, cùng
vận tốc. Người ngồi trên chiếc tàu thứ nhất sẽ:
A. chuyển động so với tàu thứ hai
B. đứng yên so với tàu thứ hai
C. chuyển động so với tàu thứ nhất.
Giúp mình vs ạ
Dạng chuyển động của đầu van xe đạp so với người đứng bên đường là:
A. Chuyển động thẳng
B. Chuyển động cong
C. Chuyển động tròn
D. Vừa chuyển động cong vừa chuyển động thẳng
Dạng chuyển động của quả bóng bàn là:
A. chuyển động thẳng
B. Chuyển động cong
C. Chuyển động tròn
D. Vừa chuyển động cong vừa chuyểm động thẳng
Một mẩu phấn được ném xiên trong không khí.
Một chiếc lá rơi trong không khí.
Một viên bi rơi từ trên cao xuống.
Chuyến động của đầu van xe đạp quanh trục của bánh xe.
Chỉ rõ trường hợp nào là chuyển động thẳng, chuyển động cong và chuyển động tròn?
Câu nào sau đây mô tả chuyển động của một vật nặng được thả rơi từ đỉnh cột buồm của một con thuyền đang chuyển động dọc theo bờ sông, là không đúng?
A. Cả người đứng trên thuyền và đứng trên bờ sông đều thấy vật rơi dọc theo cột buồm.
B. Người đứng trên bờ thấy vật rơi theo đường cong.
C. Người đứng trên thuyền thấy vật rơi thẳng đứng.
D. Người đứng trên bờ thấy vật rơi thẳng đứng.
Hãy tìm thí dụ về chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển động tròn thường gặp trong đời sống.
Em hãy nêu ví dụ về một vật vừa tham gia chuyển động tròn, vừa tham gia chuyển động thẳng.
Từ điểm A, một vật được ném lên theo phương thẳng đứng. Vật lên đến vị trí cao nhất B rồi rơi xuống đến điểm C trên mặt đất. Gọi D là điểm bất kì trên đoạn AB (H.17.3). Phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. Con lắc chuyển động từ A về đến vị trí C động năng tăng dần, thế năng giảm dần.
B. Con lắc chuyển động từ C đến B, thế năng tăng dần, động năng giảm dần.
C. Cơ năng của con lắc ở vị trí C nhỏ hơn ở vị trí A.
D. Thế năng của con lắc ở vị trí A bằng ở vị trí B.
Câu 1: Trong các chuyển động sau, quỹ đạo của chuyển động nào là đường thẳng.
A. Một chiếc lá rơi từ trên cây xuống. B. Bánh xe khi xe đang chuyển động.
C. Một viên phấn rơi từ trên cao xuống. D. Một viên đá được ném theo phưong nằm ngang.
Câu 2: Một máy bay chuyển động trên đường băng để cất cánh. Đối với hành khách đang ngồi trên máy bay thì
A. máy bay đang chuyển động. B. người phi công đang chuyển động.
C. hành khách đang chuyển động. D. sân bay đang chuyển động.
Câu 3: Một hành khách đang ngồi trên tàu hỏa đang chuyển động thì:
A. Hành khách chuyển động so với tàu và đứng yên so với người lái tàu.
B. Hành khách chuyển động so với tàu và đứng yên so với nhà ga.
C. Hành khách đứng yên so với toa tàu và chuyển động so với nhà ga.
D. Hành khách chuyển động so với tàu và chuyển động so với người lái tàu.
Câu 4: Đơn vị nào dưới đây là đơn vị của vận tốc?
A. kg B. km/h C. N/m2 D. Km
Câu 5: Một người đi quãng đường dài 1,5 km với vận tốc 10m/s. thời gian để người đó đi hết quãng đường là:
A. t = 0,15 giờ. B. t = 15 giây. C. t = 2,5 phút. D. t = 14,4phút.
Câu 6: Công thức tính vận tốc trung bình là:
A. vtb = t.s B. vtb = t/s C. vtb = s/t D. vtb = s2/t
Câu 7: Lực là một đại lượng vec-tơ vì :
A. vừa có độ lớn, vừa có phương, chiều B. có độ lớn nhưng không có phương, chiều
C. có độ lớn, có phương nhưng không chiều D. không có độ lớn và không có phương, chiều
Câu 8: Muốn biểu diễn một véc tơ lực chúng ta cần phải biết các yếu tố:
A. Phương , chiều. B. Điểm đặt, phương, chiều. C. Điểm đặt, phương, độ lớn. D. Điểm đặt, phương, chiều và độ lớn.
Câu 9: Búp bê đang chuyển động cùng xe, bỗng cho xe dừng lại, búp bê sẽ :
A. Ngã về phía sau B. Lao về phía trước C. Dừng lại cùng xe B. Bay lên không trung
Câu 10: Chuyển động cơ học là sự thay đổi
A. hình dạng của vật B. vận tốc của vật.
C. vị trí của vật so với vật mốc. D. phương, chiều của vật.
Câu 11: Hai lực cân bằng có đặc điểm :
A. Cùng điểm đặt, cùng phương, cùng chiều, cùng độ lớn
B. Khác điểm đặt, cùng phương, cùng chiều, cùng độ lớn.
C. Cùng điểm đặt, cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn.
D. Khác điểm đặt, cùng phương, ngược chiều, khác độ lớn.
Câu 12: Áp lực là :
A. Lực ép có phương hợp với phương bị ép một góc 20°
B. Lực ép có phương hợp với phương bị ép một góc 30°
C. Lực ép có phương hợp với phương bị ép một góc 75°
D. Lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
Câu 13: Theo dương lịch, một ngày được tính là thời gian chuyển động của Trái Đất quay một vòng quanh vật làm mốc là
A. trục Trái Đất. B. Mặt Trời. C. Mặt Trăng. D. Sao Hoả.
Câu 14: Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp lực…..(1)…….và diện tích bị ép càng…..(2)…….
(1) ; (2) là gì ?
A. (1) : càng lớn, (2) : càng nhỏ. B. (1) : càng nhỏ, (2) : càng lớn.
C. (1) : càng lớn, (2) : càng lớn. D. (1) : càng nhỏ, (2) : càng nhỏ.
Câu 15: Trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào có thể được xem là chuyển động đều?
A. Chuyển động của đầu kim đồng hồ đang hoạt động bình thường. B. Nam đi học bằng xe đạp từ nhà đến trường.
C. Một quả bóng đang lăn trên sân cỏ. D. Chuyển động của đoàn tàu hỏa khi rời ga.
Câu 16: Có một ô tô đang chạy trên đường. Trong các câu mô tả sau đây, câu nào không đúng?
A. Ô tô chuyển động so với mặt đường. B. Ô tô đứng yên so với người lái xe.
C. Ô tô chuyền động so với người lái xe. D. Ô tô chuyên động so với cây bên đường.
Câu 17: Công thức tính áp suất là :
A. p = F.S B. p = F/S C. p = S/F D. p = F2/S
Câu 18: Đơn vị áp suất là :
A. kg B. N C. N/m2 D. N/m3
Câu 19: Quyển sách nằm yên được trên mặt bàn vì:
A. Quyển sách chỉ chịu tác dụng của Trọng lực.
B. Quyển sách chỉ chịu tác dụng của Phản lực của mặt bàn.
C. Quyển sách chịu tác dụng của hai lực cân bằng là Trọng lực và Phản lực.
D. Quyển sách chịu tác dụng của cả ba loại lực ma sát: trượt, lăn, nghỉ.
Câu 20: Lực ma sát trượt xuất hiện khi nào ?
A. Khi một vật trượt trên bề mặt của một vật khác. B. Khi một vật lăn trên bề mặt của một vật khác.
C. Khi một vật đứng yên trên bề mặt của một vật khác. D. Khi một vật biến mất trong không trung.
Câu 21: Đơn vị nào dưới đây không phải là đơn vị của vận tốc?
A. km/h B. s/m C. m/s D. m/phút
Câu 22: Lực ma sát lăn xuất hiện khi nào ?
A. Khi một vật đứng yên trên bề mặt của một vật khác. B. Khi một vật trượt trên bề mặt của một vật khác.
C. Khi một vật lăn trên bề mặt của một vật khác. D. Khi một vật biến mất trong không trung.
Câu 23: Có mấy loại lực ma sát :
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 24: Một vật tác dụng lên mặt bị ép một áp lực là 100N trên diện tích bị ép là 10m2. Áp suất của vật đó tác dụng lên mặt bị ép là :
A. 10 Pa B. 100 Pa C. 1000 Pa D. 10000 Pa
Câu 25: Lực ma sát nghỉ giữ cho vật…………khi vật bị tác dụng của lực khác.
Ô :……….là gì ?
A. bị trượt B. bị lăn C. bay lên D. không trượt
Câu 26: Một vật tác dụng lên mặt bị ép một áp suất là 25 Pa trên diện tích bị ép là 10m2. Áp lực của vật đó tác dụng lên mặt bị ép là :
A. 10 N B. 250 N C. 100 N D. 25 N
Câu 27 : Đơn vị áp suất là :
A. kg (ki-lô-gram) B. l (lít) C. Pa (Pax-can) D. N (Niu-tơn)
Câu 28: Đơn vị nào dưới đây không phải là đơn vị của vận tốc?
A. h/km B. km/s C. m/s D. m/phút
Câu 29: Chuyển động của bóng rổ khi vào rổ là chuyển đông
A. thẳng B. cong C. tròn D. theo đường dích dắc.
Câu 30: Có mấy dạng chuyển động thường gặp?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
II. TỰ LUẬN