Tìm hiểu đoạn trích Xin lập khoa luật của Nguyễn Trường Tộ (Ngữ văn 11, tập 1)
a) Trong đoạn trích đó, tác giả có nhận định, đánh giá đúng – sai, hay – dở không? Có bàn bạc sâu rộng vấn đề được nói đến hay không ? Nếu cóc thì đích cuối cùng của các lời nhận định, đánh giá , bàn bạc đó là gì?
b) Nguyễn Trường Tộ có lý do để viết Xin lập khoa luật không, nếu vào lúc bấy giờ, ai lấy đều đã thống nhất muốn trị nước thì phải dựa vào những lời nói suông trên giấy về trung hiếu hay lễ nghĩa, rằng luật pháp là công bằng cũng là đạo đức?
c) Dựa vào nhận thức về ý nghĩa của từ bình luận trong mục 1, anh (chị) thấy Xin lập khoa luật có phải là một đoạn trích mang tính chất bình luận không ? Vì sao không thể coi đây là mọt đoạn trích chứng minh hay giải thích?
Viết bài văn nghị luận về: Những giá trị tinh thần quan trọng của mỗi người con xa xứ khi nhớ về quê hương
( TB theo dàn ý:
+ Giải thích
+ Thực trạng ( nêu đối tượng)
+ Biểu hiện
+ Những người con xa xứ có cái giá trị tinh thần đó thì sẽ như thế nào
+ Phản đề
+Bài học nhận thức.
KB: KĐ lại vđề.
+ Liên hệ bản thân.
---Giúp mình với ạa
Chẳng có ai từ khi sinh ra đã có tài sản, đồ đạc gì trong tay. Vậy nên bất cứ ai khi mới chào đời đều là những người sống tối giản. Cứ mỗi lần bạn sở hữu trong tay những đồ dùng hơn mức cần thiết là một lần bạn lấy mất tự do của chính mình. Giá trị bản thân chúng ta không đo bằng những đồ dùng mà chúng ta sở hữu. Những đồ dùng này chỉ cho chúng ta một chút cảm giác hạnh phúc nhất thời mà thôi. Mang theo những đồ dùng hơn mức cần thiết sẽ lấy hết thời gian, năng lượng của bạn. Khi nhận ra được điều đó, tức là bạn đã bắt đầu trở thành một người sống tối giản. (Nguồn: Internet) Câu 1. Chỉ ra tác hại của việc Mang theo những đồ dùng hơn mức cần thiết được nêu trong đoạn trích. Câu 2. Theo tác giả, tại sao bất cứ ai khi mới chào đời đều là những người sống tối giản? Câu 3. Anh chị hiểu như thế nào về ý kiến Giá trị bản thân chúng ta không đo bằng những đồ dùng mà chúng ta sở hữu? Câu 4. Bài học ý nghĩa nhất anh/chị nhận được từ đoạn trích?
“Sứ mệnh của con người là sống chứ không phải tồn tại” Theo anh (chị), tuổi trẻ ngày nay đã thực hiện đúng sứ mệnh của mình? Hãy viết bài luận trình bày ý kiến của anh (chị) về quan điểm trên.
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi từ 1 – 4.
Có rất nhiều người đinh ninh rằng hiện tại của mình đã được số mệnh định sẵn, nhưng thực ra không phải như vậy. Khả năng kỳ diệu nhất của con người đó là có được quyền tự do chọn lựa, chọn lựa một thái độ, chọn lựa một cách sống, một cách nhìn…Chúng ta vẫn quen đổ lỗi cho những người khác. Có những lúc tôi cũng cho là mình kém may mắn, nhưng rồi tôi hiểu ra rằng không ai có thể kiểm soát được những biến cố xảy đến, nhưng mỗi người luôn có quyền chọn lựa cách đối phó với chúng. Những người suy sụp tinh thần hay thất bại, thường đưa ra những lý do như là: do không có tiền, không có thời gian, do kém may mắn, do quá mệt mỏi hay tâm trạng chán nản… để biện minh cho việc bỏ qua những cơ hội thuận lợi trong cuộc sống. Nhưng sự thực chỉ là do họ không biết sử dụng quyền được lựa chọn của mình. Chính vì thế, họ chỉ là đang tồn tại chứ không phải đang sống thực sự. Điều đó cũng giống như việc bạn muốn mở khóa để thoát khỏi nơi giam cầm, nhưng lại không biết rằng chiếc chìa khóa đang ở ngay trong chính bản thân mình, trong cách suy nghĩ của mình. Cuộc sống là do chúng ta lựa chọn chứ không phải do may rủi. Bản chất của sự việc xảy đến không quan trọng bằng cách chúng ta đối phó với nó. Chính điều chúng ta chọn để nghĩ và chọn để làm mới là quan trọng hơn cả. (Theohttps://sachvui.com/doc-sach/nhung-bai-hoc-cuocsong/chuong-4.html)
Câu 1. Khả năng kì diệu của con người được nói đến là gì? (0,5 điểm)
Câu 2. Những người nào được xem là những người đang tồn tại chứ không phải sống thực sự? (0,5điểm)
Câu 3. Anh/chị hiểu như thế nào về ý kiến của tác giả “Bản chất của sự việc xảy đến không quan trọng bằng cách chúng ta đối phó với nó” (1,0 điểm)
Câu 4. Anh/chị đồng tình với quan điểm “Cuộc sống là do chúng ta lựa chọn chứ không phải do may rủi” không? Vì sao? (1,0 điểm)
B. PHẦN LÀM VĂN 3 Từ gợi ý phần Đọc hiểu trên, anh (chị) hãy viết đoạn văn ngắn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của mình về việc chọn để nghĩ và chọn để làm trong cuộc sống.
giúp mk với mn ơi
có ý kiến cho rằng :thời nay đọc sách là lạc hậu sống trong thời đại thông tin thì phải lên mạng đọc vừa nhanh vừa dễ vừa dỡ tốn kém theo em có đòng tình vs ý kiến đó ko vì sao
Nói về quan niệm sống của ông cha ta thời kì đầu kháng chiến chống Pháp, Giáo sư Trần Văn Giàu đã viết: “Cái sống được cha ông ta quan niệm là không thể tách rời với hai chữ nhục, vinh. Mà nhục hay vinh là sự đánh giá theo thái độ chính trị đối với cuộc xâm lược của Tây: đánh Tây là vinh, theo Tây là nhục”. Anh (chị) hãy viết một đoạn văn phân tích những câu văn trong bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc thể hiện đầy đủ, sâu sắc triết lí nhân sinh đó.
Xác định nội dung ý kiến đánh giá của tác giả đối với nhân vật Sở Khanh.
dậy!dậy!dậy!
bên án một tiếng gà vừa gáy
chim trên cây liền ngỏ ý chào mừng
xuân ơi xuân, xuân có biết hay chăng?
thẹn cùng sông,buồn cùng núi ,tuổi cùng trăng
hai mươi năm lẻ đã từng chưa với xót
trời đất may còn thân sống sót
tháng ngày khây khỏa lũ đầu xanh
câu hỏi: đoạn thơ được viết theo thể thơ nào