Chọn đáp án: D
Giải thích: Do dây thần kinh não bắt chéo nên phần não bên trái sẽ điều khiển hoạt động cơ thể bên phải.
Chọn đáp án: D
Giải thích: Do dây thần kinh não bắt chéo nên phần não bên trái sẽ điều khiển hoạt động cơ thể bên phải.
Câu 21: Trong hệ bạch huyết của người, phân hệ nhỏ thu bạch huyết ở
A. Nửa trên bên phải cơ thể. B. Nửa dưới bên phải cơ thể.
C. Nửa trên bên trái và phần dưới cơ thể. D. Nửa dưới bên phải và phần trên cơ thể.
Câu 22: Các pha trong mỗi chu kì tim diễn ra theo trình tự trước sau như thế nào?
A. Pha thất co - Pha dãn chung - Pha nhĩ co B. Pha dãn chung - Pha thất co - Pha nhĩ co
C. Pha thất co - Pha nhĩ co - Pha dãn chung D. Pha nhĩ co - Pha thất co - Pha dãn chung
Câu 23: Loại đồ ăn nào dưới đây đặc biệt có lợi cho hệ tim mạch ?
A. Kem B. Sữa tươi C. Cá hồi D. Lòng đỏ trứng gà
Câu 24. Dạng chảy máu nào sau đây chảy ít, chậm?
A. Chảy máu động mạch B. Chảy máu tĩnh mạch
C. Chảy máu mao mạch D. Chảy máu ở tay
Câu 25: Quá trình hô hấp bao gồm:
A. Sự thở và sự trao đổi khí ở phổi
B. Sự thở và sự trao đổi khí ở tế bào
C. Sự trao đổi khí ở phổi và sự trao đổi khí ở tế bào
D. Sự thở, sự trao đổi khí ở tế bào và sự trao đổi khí ở phổi.
Câu 26: Sự thay đổi thể tích lồng ngực khi hít vào thở ra đó là:
A. Khi hít vào thể tích lồng ngực tăng và khi thở ra thể tích lồng ngực giảm
B. Khi hít vào thể tích lồng ngực giảm và khi thở ra thể tích lồng ngực tăng
C. Cả khi hít vào và thở ra thể tích lồng ngực đều tăng
D. Cả khi hít vào và thở ra thể tích lồng ngực đều giảm
Câu 27 : Quá trình tiêu hóa được thực hiện bởi hoạt động của:
A. Các tuyến tiêu hóa
B. Các cơ quan trong ống tiêu hóa
C. Hoạt động của các enzyme
D. Các cơ quan trong ống tiêu hóa và các tuyến tiêu hóa.
Câu 28: Hoạt động đảo trộn thức ăn được thực hiện bởi các cơ quan:
A. Răng, lưỡi, cơ má. B. Răng và lưỡi
C. Răng, lưỡi, cơ môi, cơ má D. Lưỡi, răng
Câu 29: Chất nhày trong dịch vị có tác dụng gì ?
A. Bảo vệ dạ dày khỏi sự xâm lấn của virut gây hại.
B. Dự trữ nước cho hoạt động co bóp của dạ dày
C. Chứa một số enzim giúp tăng hiệu quả tiêu hoá thức ăn
D. Bao phủ bề mặt niêm mạc, giúp ngăn cách các tế bào niêm mạc với pepsin và HCl.
D. Răng, lưỡi, cơ môi.
Câu 30: Sau khi trải qua quá trình tiêu hóa ở ruột non, protein sẽ được biến đổi thành:
A. Glucozo B. Axit béo C. Axit amin D. Glixerol
Giải thích hiện tượng sau
Vì sau người ta bị tổn thương đại não ở bên phải thí các chi ở bên trái bị liệt
Câu 9. Rễ sau bên phải của ếch bị cắt. Sau đó, ta kích thích bằng HCl 3% vào chi sau bên phải. Kết quả thu được là:
A. Chi sau bên phải co. B. Chi sau bên trái không co.
C. Cả 4 chi đều co. D. Không có chi nào co.
Câu 10. Điều hòa, phối hợp các cử động phức tạp và giữ thăng bằng cơ thể là chức năng của:
A. Trụ não B. Tiểu não C. Đại não D. Não trung gian.
Câu 11. Tai có chức năng thu nhận các thông tin về vị trí và sự chuyển động của cơ thể trong không gian là nhờ:
A. Cơ quan coocti. B. Bộ phận tiền đình và các ống bán khuyên.
C. Các bộ ở tai giữa. D.Vùng thính giác nằm ở thuỳ thái dương.
Câu 12. Da trực tiếp điều hòa thân nhiệt nhờ bộ phận cấu tạo nào:
A. Tầng tế bào sống. B. Tuyến nhờn C. Dây thần kinh. D. Mạch máu.
Câu 13. Câu nào đúng trong các câu sau:
A. Tật viễn thị do không giữ đúng khoảng cách khi đọc sách, đọc sách trong điều kiện thiếu ánh sáng, làm cho thể thủy tinh điều tiết nhiều, luôn phồng, lâu dần mất khả năng xẹp lại.
B. Trung khu phản xạ có điều kiện nằm ở tủy sống.
C. Tại điểm vàng, nhiều tế bào nón liên hệ với một tế bào thần kinh thị giác.
D. Màng giác là phần phía trước trong
Câu 14. Cơ quan quan trọng nhất của hệ bài tiết nước tiểu là:
A. Bóng đái B. Ống đái C. Ống dẫn nước tiểu D. Thận
Câu 15. Nước tiểu đầu không có thành phần nào sau đây?
A. Huyết tương B. Glucôzơ C. Tế bào máu D. Nước
Câu 16. Tầng sừng thuộc lớp nào của da?
A. Lớp bì B. Lớp biểu bì C. Lớp mỡ dưới da D. Cả A và B đều đúng
Câu 17. Vai trò quan trọng nhất của da là gì?
A. Bảo vệ cơ thể B. Bài tiết C. Tạo vẻ đẹp D. Cảm giác
Câu 18. Cấu tạo của thận gồm.
A. Phần vỏ, phần tủy, bể thận, ống dẫn nước tiểu.
B. Phần vỏ, phần tủy, bể thận.
C. Phần vỏ, phần tủy với các đơn vị chức năng của thận cùng với các ống góp, bể thận.
D. Phần vỏ, phần tủy với các đơn vị chức năng, bể thận.
Câu 19. Trong cơ thể, cơ quan thực hiện chức năng bài tiết là
A. Da B. Thận. C. Phổi. D. Cả A, B và C đều đúng
Câu 20: Hệ bài tiết nước tiêu gồm:
A. Thận, ống đái, ống dẫn nước tiểu, bóng đái
B. Thận, cầu thận, nang cầu thận, bóng đái
C. Thận, ống đái, nang cầu thận, bóng đái.
D. Thận, cầu thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái
Câu 21:Cấu tạo của da gồm có:
A. Lớp biểu bì, lớp bì và lớp cơ.
B. Lớp biểu bì, lớp bì và lớp mỡ dưới da.
C. Lớp biểu bì, lớp mỡ dưới da và lớp cơ.
D. Lớp bì, lớp mỡ dưới da và lớp cơ.
Câu 23: Trung ương thần kinh gồm:
A. Não bộ, tủy sống và hạch thần kinh.
B. Não bộ, tủy sống và dây thần kinh.
C. Não bộ và tủy sống.
D. Não bộ, tủy sống, dây thần kinh và hạch thần kinh.
Câu 24 : Cận thị bẩm sinh là do:
A. Thể thủy tinh phồng quá không xẹp xuống được.
B. Trục mắt quá ngắn.
C. Thể thủy tinh xẹp quá không phồng lên được.
D. Trục mắt quá dài.
Câu 1: Chức năng của hệ thần kinh là gì?
A. Điều khiển, điều hòa, phối hợp hoạt động các cơ quan trong cơ thể
B. Giám sát các hoạt động, thông báo cho não bộ hoạt động của các cơ quan trong cơ thể
C. Điều hòa nhiệt độ, tuần hoàn, tiêu hóa
D. Sản xuất tế bào thần kinh
Câu 2: Đơn vị cấu tạo của hệ thần kinh là gì?
A. Dây thần kinh
B. Mạch máu
C. Nơron
D. Mô thần kinh
và giải thích hai câu
15. điều nào ko đúng với người say rượu khi đi " chân nam đá chân chiêu "?
a.ko giữ đc thăng bằng cho cơ thể
b.tiểu não bị rối loạn ko điều khiển đc cử động
c.tiểu não ko phối hợp đc các cử động phức tạp
d.do trụ não bị rối loạn , điều khiển các cử động ko chính xác
Sự tiến hóa của bộ xương người so với bộ xương thú thể hiện chủ yếu ở những điểmnào?
A. Sự phân hóa giữa chi trên và chi dưới
B. Cột sống và lồng ngực
C. Hộp sọ và cách đính hộp sọ vào cột sống
D. Cả ba đáp án trên
Câu 1. Cơ thể người được phân chia thành mấy phần ? Đó là những phần nào ?
A. 3 phần : đầu, thân và chân B. 2 phần : đầu và thân
C. 3 phần : đầu, thân và các chi D. 3 phần : đầu, cổ và thân
Câu 2. Loại mô nào trong cơ thể thực hiện chức năng nâng đỡ, kết nối các cơ quan với nhau?
A. mô biểu bì | C. mô liên kết |
B. mô cơ | D. mô thần kinh |
Câu 3. Tại sao nói tế bào là đơn vị cấu trúc và chức năng của cơ thể ?
A. Mọi cơ quan, hệ cơ quan trong cơ thể đều có cấu tạo từ tế bào
B. Mọi hoạt động sống của cơ thể đều bắt đầu từ hoạt động sống của TB
C. Tế bào hoạt động thì cơ thể mới tồn tại
D. Cả A và B đều đúng
Câu 4. Nguyên nhân của bệnh loãng xương ở người già là do
A. Quá trình xương được tạo thành nhanh hơn bị phân hủy.
B. Tỉ lệ cốt giao giảm đi rõ rệt.
C. Tỉ lệ cốt giao tăng lên
D. Tỉ lệ sụn tăng lên.
Câu 5: Để chống cong vẹo cột sống, người ta cần làm gì?
A. Không nên mang vác quá nặng
B. Không mang vác một bên liên tục
C. Khi ngồi phải ngồi ngay ngắn, không nghiêng vẹo
D. Cả A, B và C.
Câu 6. Sự thực bào là:
A. Các bạch cầu đánh và tiêu hủy vi khuẩn. |
B. Các bạch cầu hình thành chân giả bắt, nuốt và tiêu hóa vi khuẩn. |
C. Các bạch cầu bao vây làm cho vi khuẩn bị chết đói. |
D. Các bạch cầu tiết kháng thể để vô hiệu hóa kháng nguyên. |
Câu 7. Người có nhóm máu AB cho được người có nhóm máu nào?
A. Nhóm máu O. | C. Nhóm máu A, AB, B,O |
B. Nhóm máu B, A, AB | D. Nhóm máu AB |
Câu 8. Máu gồm các thành phần:
A. Tế bào máu, nguyên sinh chất | C. Huyết tương, tế bào máu |
B. Huyết tương, lipit | D. Nguyên sinh chất ,hồng cầu |
Câu 9. Trong mỗi chu kì tim, tâm nhĩ làm việc và nghỉ ngơi như sau:
A. Làm việc 0,1 giây nghỉ 0,7 giây | C. Làm việc 0,4 giây nghỉ 0,4 giây |
B. Làm việc 0,3giây nghỉ 0,5 giây | D. Làm việc 0,5 giây nghỉ 0,3 giây |
Câu 10. Một người bị lên sởi, sau khi khỏi thì cả đời không mắc lại bệnh đó nữa. Vì:
A. Vì bệnh đó đã được chữa khỏi hẳn. |
B. Vì sau khi khỏi bệnh trong máu đã có sẵn kháng thể giúp cơ thể miễn dịch bệnh sởi. |
C. Vì đã có bạch cầu bắt và nuốt vi khuẩn |
D. Vì không tìm thấy virut sởi trong cơ thể người bệnh nữa. |
Câu 11. Các giai đoạn của hô hấp ở người bao gồm:
A. Sự thở, trao đổi khí ở phổi, trao đổi khí ở tế bào. |
| ||
B. Sự thở, trao đổi khí ở tế bào |
|
| |
C. . Sự thở, trao đổi khí tại mạch máu ở tim.
D. Sự thở, trao đổi khí ở mạch máu các cơ quan.
Câu 12. Hoạt động nào dưới đây không phải là chức năng của hoạt động hô hấp:
A. Loại bỏ CO2 ra khỏi cơ thể | C. Cung cấp chất dinh dưỡng cho tế bào |
B. Cung cấp ôxi cho tế bào | D. Giúp tế bào và cơ thể tránh bị đầu độc bởi khí CO2 |
Câu 13. Khi gặp nạn nhân bị chết đuối ta làm như thế nào?
A. Tìm vị trí cầu dao hay công tắc điện để ngắt dòng điện.
B. Cần loại bỏ nước khỏi phổi bằng cách vừa cõng nạn nhân ở tư thế dốc ngược vừa chạy
C. Phải khiêng nạn nhân ra khỏi khu vực bị thiếu khí để thở hay môi trường nhiều khí độc.
D. Thực hiện hô hấp nhân tạo ngay.
Câu 14. Vai trò của gan đối với các chất dinh dưỡng trên đường về tim:
A. Tiết dịch tiêu hóa để giữ ổn định thành phần các chất dinh dưỡng |
B. Tiết dịch tụy để điều hòa lượng thành phần dinh dưỡng trong máu. |
C. Điều hòa nồng độ các chất dinh dưỡng, khử các chất độc lọt vào cùng các chất dinh dưỡng |
Câu 15. Những biến đổi vật lí của thức ăn trong khoang miệng là:
A. Cắn, xé, nhai, nghiền thức ăn, tiết nước bọt. |
B. Nghiền thức ăn, biến đổi một phần tinh bột chín thành đường mantozo. |
C. Cắn, xé, nhai, nghiền, đảo trộn, tạo viên thức ăn, tiết nước bọt. D. Đảo trộn thức ăn, biến đổi Protein chuỗi dài thành chuỗi ngắn. |
Hệ cơ quan nào dưới đây có vai trò điều khiển và điều hòa hoạt động của các hệ cơ quan khác trong cơ thể ?
1. Hệ hô hấp
2. Hệ sinh dục
3. Hệ nội tiết
4. Hệ tiêu hóa
5. Hệ thần kinh
6. Hệ vận động
Sự điều khiển các hoạt động trong cơ thể được thực hiện nhờ hệ cơ quan nào ?
A. 1, 2, 3
B. 3, 5
C. 1, 3, 5, 6
D. 2, 4, 6
Nhiều xương, nâng đỡ, xương thân, khớp xương
Bộ xương là bộ phận ……………………..bảo vệ cơ thể, là nơi bám của các cơ. Bộ xương gồm……………được chia làm 3 phần: xương đầu, ……….., xương chi. Các xương liên kết với nhau bởi……………