Chọn C.
Khối lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật. Vật có khối lượng lớn có sức ì lớn hơn và cần có lực lớn hơn để làm thay đổi chuyển động của nó
Chọn C.
Khối lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật. Vật có khối lượng lớn có sức ì lớn hơn và cần có lực lớn hơn để làm thay đổi chuyển động của nó
Đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của một vật là
A. trọng lượng
B. khối lượng
C. vận tốc
D. tốc độ
Đại lượng nào sau đây không phải là đặc trưng vật lý của âm?
A. Cường độ âm.
B. Mức cường độ âm.
C. Độ cao của âm.
D. Tần số âm.
Đại lượng nào sau đây không phải là đặc trưng vật lý của âm?
A. Cường độ âm.
B. Mức cường độ âm.
C. Độ cao của âm.
D. Tần số âm.
Đại lượng nào sau đây không phải là đặc trưng vật lý của âm?
A. Cường độ âm
B. Mức cường độ âm
C. Độ cao của âm.
D. Tần số âm.
Đại lượng nào sau đây không phải là đặc trưng vật lý của âm?
A. Cường độ âm
B. Độ cao của âm
C . Tần số âm
D. Mức cường độ âm
Khối lượng của một vật đặc trưng cho tính chất nào sau đây của vật?
A. Tính chất nhanh hay chậm.
B. Lượng vật chất nhiều hay ít.
C. Mức quán tính lớn hay nhỏ.
D. Kích thước lớn hay nhỏ.
Lực F truyền cho vật khối lượng m 1 gia tốc 2 m / s 2 truyền cho vật khối lượng m 2 gia tốc 6 m / s 2 . Lực F sẽ truyền cho vật khối lượng m = m 1 + m 2 gia tốc
A. 1 , 5 m / s 2
B. 2 m / s 2
C. 4 m / s 2
D. 8 m / s 2
Một vật nhỏ dao động điều hòa trên trục Ox. Trong các đại lượng sau của vật: lực kéo về, vận tốc, gia tốc, động năng thì đại lượng không biến thiên điều hòa theo thời gian là
A. Vận tốc.
B. Động năng.
C. Gia tốc.
D. Lực kéo về.
Con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hoà, lực đàn hồi cực đại tác dụng vào vật là F m a x = 2 N, gia tốc cực đại của vật là a m a x = 2 m/ s 2 . Khối lượng của vật là:
A. m = 2 kg
B. m = 4 kg
C. m = 1 kg
D. m = 3 kg