Các ngành dịch vụ tiêu dùng được phân bố và phát triển mạnh khi được gắn bó mật thiết với vùng nào?
A. Vùng phân bố dân cư
B. Vùng sản xuất nguyên liệu
C. Vùng công nghiệp
D. Khu công nghiệp tập trung
Câu 1: Đặc điểm của trung tâm công nghiệp là
A. gắn với đô thị vừa và lớn với nhiều hoạt động. B. ở trong khu vực riêng không có dân cư sống.
C. là hình thức tổ chức lãnh thổ đơn giản nhất. D. các doanh nghiệp không có liên kết, hợp tác.
Câu 2: Điều kiện tự nhiên ảnh hưởng như thế nào đến ngành dịch vụ?
A. Quyết định sự phát triển dịch vụ.
B. Quyết định đến cơ cấu dịch vụ.
C. Là tiền đề vật chất cho sự phát triển ngành dịch vụ.
D. Làm thay đổi phương thức sản xuất ngành dịch vụ.
Câu 3: Nhân tố nào sau đây ảnh hưởng lớn nhất đến sự phát triển thương mại?
A. Quy mô dân số. B. Nguồn lao động.
C. Trình độ phát triển kinh tế. D. Khoa học - công nghệ.
Câu 4: Nhân tố nào sau đây ảnh hưởng lớn nhất tới chất lượng hoạt động viễn thông?
A. Phân bố ngành kinh tế. B. Khoa học - công nghệ.
C. Quy mô của dân số. D. Sự phân bố dân cư.
Câu 5: Phát biểu nào sau đây đúng về dân số thế giới?
A. Tốc độ gia tăng dân số ngày càng nhanh hơn. B. Châu Á chiếm tỉ trọng dân số cao nhất thế giới.
C. Nhóm nước phát triển chiếm tỉ trọng lớn hơn. D. Hoa Kì và Nhật Bản là hai nước đông dân nhất.
Ngành công nghiệp thực phẩm vừa có xu hướng phân bố gần vùng nguyên liệu, vừa gần thị trường tiêu thụ là do
A. phục vụ nhu cầu tiêu dùng trực tiếp của dân cư
B. tiết kiệm chi phí vận chuyển, tăng sức cạnh tảnh hàng hóa.
C. tăng giá trị, chất lượng, kéo dài thời gain bảo quản sản phẩm
D. nguồn nguyên liệu khó bảo quản, đảm bảo chất lượng sản phẩm
Những khu vực đông dân cư thường gắn với hoạt động kinh tế nào sau đây:
A. Nông nghiệp. | B. Công nghiệp. | C. Lâm nghiệp. | D. Thủy sản. |
Đặc điểm nào sau đây đúng với hoạt động của ngành ngoại thương?
A. Gắn thị trường trong nước với thị trường thế giới.
B. Trao đổi hàng hóa, dịch vụ trong một quốc gia.
C. Liên kết thị trường các vùng trong một nước.
D. Hợp tác sản xuất các mặt hàng xuất khẩu.
Sự phát triển của ngành vận tải đường ống gắn liền với nhu cầu vận chuyển
A. Than.
B. Nước.
C. Dầu mỏ, khí đốt.
D. Quặng kim loại.
Sự phát triển của ngành vận tải đường ống gắn liền với nhu cầu vận chuyển
A. Than.
B. Nước.
C. Dầu mỏ, khí đốt.
D. Quặng kim loại.
Sự phát triển của ngành vận tải đường ống gắn liền với nhu cầu vận chuyển
A. Than
B. Dầu mỏ, khí đốt
C. Nước
D. Quặng kim loại
Đặc điểm phân bố của ngành công nghiệp khai thác là
A. Bao giờ cũng gắn với vùng nguyên liệu.
B. Gắn với những nơi giao thông phát triển để dễ vận chuyển.
C. Gắn với thị trường tiêu thụ.
D. Nằm thật xa khu dân cư.