Đáp án: B
Giải thích: Mục…1 bài 15….Trang…82...SGK Lịch sử 11 cơ bản
Đáp án: B
Giải thích: Mục…1 bài 15….Trang…82...SGK Lịch sử 11 cơ bản
Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, Đảng Quốc đại lãnh đạo phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ chống thực dân Anh với phương pháp đấu tranh chủ yếu nào?
A. Kết hợp đấu tranh quân sự với đấu tranh chính trị
B. Dùng biện pháp hòa bình, không sử dụng bạo lực, bất hợp tác với thực dân Anh
C. Dùng bạo lực cách mạng
D. Tiến hành khởi nghĩa vũ trang
Nét nổi bật trong phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân ở các nước Đông Nam Á dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản là gì?
A. Đấu tranh đòi quyền lợi về kinh tế
B. Đấu tranh đòi quyền lợi về chính trị
C. Thực hiện chủ trương "vô sản hóa"
D. Khởi nghĩa vũ trang
Giữ vai trò lãnh đạo phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ trong những năm 1918 - 1922 là Đảng Quốc đại, đứng đầu là:
A. G. Nêru
B. M. Gan-đi
C. B. Ti-lắc
D. A-co-ba
Nét nổi bật của phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân ở các nước Đông Nam Á dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản là
A. Đấu tranh đòi các quyền lợi về chính trị
B. Đấu tranh đòi các quyền lợi về kinh tế
C. Nổ ra các cuộc khởi nghĩa vũ trang
D. Thực hiện chủ trương “vô sản hóa”
Từ năm 1926 - 1927, Đảng Cộng sản Trung Quốc đã lãnh đạo nhân dân tiến hành cuộc chiến tranh cách mạng nhằm
A. đánh đổ các tập đoàn phản động ở Bắc Kinh.
B. đánh đổ các tập đoàn quân phiệt ở Nam Kinh.
C. đánh đổ tập đoàn Quốc dân đảng ở Đài Loan.
D. đánh đổ các tập đoàn quân phiệt Bắc Dương.
Đảng Quốc Đại ở Ấn Độ từ năm 1918 đến 1929 không chủ trương lãnh đạo nhân dân đấu tranh bằng hình thức nào dưới đây?
A. Khởi nghĩa vũ trang
B. Bãi công
C. Biểu tình
D. Tẩy chay hàng hóa Anh
Trong giai đoạn 1885 - 1905, Đảng nào ở Ấn Độ chủ trương dùng phương pháp ôn hòa để đòi chính phủ thực dân Anh tiến hành cải cách và phản đối phương pháp đấu tranh bằng bạo lực?
A. Đảng Bharatiya Janata
B. Đảng Đại hội Dân tộc
C. Đảng Quốc đại
D. Đảng Cộng sản Ấn Độ
Phương pháp đấu tranh nào được Đảng Quốc đại, đứng đầu là M.Gan-đi áp dụng trong phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc ở Ấn Độ (1918 – 1922)?
A. vận động quần chúng khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền.
B. bất bạo động và bất hợp tác với chính quyền thực dân Anh
C. tiến hành cuộc vận động cải cách duy tân.
D. kết hợp giữa bạo động và cải cách.
Nổi bật trong phong trào độc lập dân tộc ở các nước Đông Nam Á dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản là cuộc khởi nghĩa vũ trang ở nước nào diễn ra năm 1926 -1927?
A. Việt Nam
B. Phi-líp-pin
C. Mã Lai
D. In-đô-nê-xi-a
Mục tiêu nổi bật của phong trào cách mạng dưới sự lãnh đạo của Quốc tế Cộng sản trong những năm 30 là
A. Chống chủ nghĩa đế quốc và chống chiến tranh xâm lược
B. Chống chủ nghĩa phát xít và nguy cơ chiến tranh
C. Chống chủ nghĩa đế quốc và chính phủ tư sản
D. Chống chiến tranh, đói nghèo